ai thi văn r cho e hỏi ! trường mng thuyết minh về cái j v ???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoá học 8 kì I, em cần phải phân biệt thế nào là chất, thế nào là vật thể, phân biệt đâu là đơn chất, đâu là hợp chất. Em cần biết lập CTHH của hợp chất, của phân tử khi cho hoá trị hoặc tính hoá trị của các nguyên tố có trong hợp chất. Em cần nắm chắc biết cách tính phân tử khối của phân tử. Em cần phải biết tính khối lượng tính bằng gam của nguyên tử, của hợp chất. Biết cách lập tỉ khối. Một số dạng bài cơ bản về các hạt cơ bản của nguyên tử (proton, electron, notron). Cần phải phân biệt được đâu là hiện tượng vật lí, đầu là hiện tượng hoá học. Biết biểu diễn sơ đồ phản ứng, biểu diễn PTHH, đọc tỉ lệ số phân tử, nguyên tử các chất có trong PTHH. Những dạng tính toán cơ bản theo CTHH, những dạng tính toán cơ bản đến nâng cao theo PTHH,..
Bạn tham khảo:
Bún chả là một món ăn truyền thống mang đầy đủ tinh hoa và bản sắc dân tộc Việt Nam. Bún chả có chứa nhiều chất dinh dưỡng và là nguồn năng lượng cung câp cho cơ thế các chất: prô-tê-in, chất bột, chất béo,... cùng các loại vi-ta- min như: vi-ta-min C, A. không chỉ tốt cho sức khỏe mà bún chả còn rất ngon. Ta có thể ăn bún chả ở các gánh hàng rong, ở các cửa hàng nổi tiếng hoặc tự mình làm. Nguyên liệu làm bún chả được chọn lựa rất kĩ càng, thịt làm món bún chả phải là thịt ba chỉ tươi ngon, còn nước chấm thì gồm nước mắm, dấm, đường, hạt tiêu, tỏi, ớt, cùng một chút sa lát gồm: cà rốt, đu đủ, rau thơm. Riêng nguyên liệu không thể thiếu trong món bún chả chính là bún lá. Bún để ăn trong món này phải thật trắng, hơi trong trong và khi ăn được cắt ra thành từng miếng nhỏ. Thực tế cách làm món ăn này rất đơn giản, đầu tiên ta nướng thịt, có thể để nguyên lát thịt đã thái mỏng hoặc băm nhỏ, viên thành từng viên nhỏ, nướng cho tới khi thịt vàng đều, hơi cháy sém và dậy mùi thơm. Khi nướng, ta có thể rưới mỡ đều lên các miếng thịt cho dậy mùi hơn. Việc pha nước chấm cũng chẳng kém quan trọng so với việc nướng thịt. Ta pha hỗn hợp nước sôi để nguội với nước mắm, dấm, đường sao cho vừa khẩu vị và tiếp tục đập tỏi, hạt tiêu, trộn đu đủ và cà rốt, thái ớt cho vào hỗn hợp trên, ta hòa đều để được bát nước chấm thật ngon! Bún chả cũng cần được thưởng thức và biết cách ăn! Ta có thể cảm nhận được vị thơm và hơi ngậy của thịt (vị ngọt, vị chua, vị mặn), vị ngọt của đường, vị chua của dấm, cái mặn của nước mắm, vị thơm của hạt tiêu nhuần nhuyễn với vị cay của ớt. Rồi ta lại cảm nhận được cái giòn giòn, ngọt ngọt của đu đủ và cà rốt! Thật là tuyệt! Ta có thể thấy rõ vị ngon của bún ăn kèm với một ít xà lách, rau thơm hơi mát dịu! Ta ăn một lần rồi nhớ mãi món ăn này.
Chẳng hiểu vì sao nhưng chắc chắn rằng, người Hà Nội dù có đi đâu cũng không bao giờ quên được hương vị đặc biệt của món bún chả.
không có mẹo gì cả, chỉ có cần bạn ôn thì làm bài sẽ tốt thôi ^^
Cho cả năm luôn này cj:) Ngữ pháp tiếng Anh lớp 8 cả năm - Hiến thức tiếng Anh lớp 8 học kì 1 + học kì 2 - VnDoc.com
“… Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh ; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi ; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khỏe khôn đuổi được quân thù ; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất ; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn ; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên ; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? ...”
(Trích Ngữ Văn 8, tập 2 – NXB GD Việt Nam 2016)
1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
2. Xác định nội dung của đoạn văn bản trên.
3. Xác định kiểu câu của các câu (1), (2) và (4) trong đoạn văn. Xác định mục đích nói của các câu đó.
4.Khát vọng đánh thắng giặc ngoại xâm, giành độc lập – tự do cho Tổ quốc của vị chủ tướng trong đoạn văn trên đã trở thành hiện thực. Nhưng từ khát vọng, ước mơ đến hiện thực ấy là cả một chặng đường dài. Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) để nêu lên khát vọng, ước mơ của em và cả những dự định để biến ước mơ ấy trở thành hiện thực
– Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn.
– Núi và cao nguyên chiếm phần lớn (3/4) diện tích châu Á.
– Đỉnh Ê-vơ-rét (8.848 m) thuộc dãy Himalaya cao nhất thế giới.
– Châu Á có đầy đủ các đới khí hậu (từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới).
– Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.
_ Đa dạng khoáng sản
_ Tên một số cảnh quan thiên nhiên của châu Á như rừng lá kim, rừng cận nhiệt, rừng nhiệt đới ẩm, thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao…
Thì cứ như bình thường:
1. Vị trí địa lý
2. Phân bố địa hình
3. Khí hậu tự nhiên
4. Sông ngòi
5. Thuận lợi
6. Khó khăn
Không phải đề bài nào cũng cần gợi trí tưởng tượng. Không phải lúc nào cũng lắp đôi cánh mà mơ màng, văn học cũng vậy.
Đề bài thuyết minh cái trống, tôi thấy nó gần gũi. Không phải là đơn thuần MIÊU TẢ hình dạng chất liệu của trống, lẽ nào tiếng trống trường không khơi gợi bạn điều gì?
Thuở nhỏ bạn đã đọc bài thơ Cái trống trường em chưa?
"Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghỉ
Suốt ba thàng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ..."
Âm thanh rộn rã của tiếng trống trong ngày khai giảng, khi thầy/cô hiệu trưởng đánh tiếng trống bắt đầu năm học mới, bạn thấy sao? Rồi tiếng trống mà học sinh nhấp nhổm mong ngóng: tiếng trống giờ ra chơi. Tiếng trống mà sau đó là âm thanh ồn ào, học sinh ùa ra như ong vỡ tổ: tiếng trống ra về... Dĩ nhiên, đây là bài văn thuyết minh chứ không phải tự sự, nên ngoài việc đưa cảm xúc, bạn cần nói lên ý nghĩa.
Bây giờ nhiều ngôi trường không dùng trống, mà dùng chuông báo hiệu.
~~Hok tốt~~
ko thuyết minh văn tự sự
Thuyết minh về 1 đồ dùng quen thuộc