Thế nào là phản ứng trao đổi trong dung dịch? Cho ví dụ? Điều kiện để xảy ra phản ứng tra đổi trong dung dịch là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sau phản ứng tạo thành chất kết tủa
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3 ↓
2Na+ + CO3- + Ca2+ + 2Cl- → 2Na+ + 2Cl- + CaCO3 ↓
Ca2+ + CO3- → CaCO3 ↓
- Sau phản ứng tạo thành chất dễ bay hơi
Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S ↑
2Na+ + S2- + 2H+ + 2Cl- → 2Na+ + 2Cl- + H2S ↑
2H+ + S2- → H2S ↑
- Sau phản ứng tạo thành chất điện li yếu
2CH3COONa +H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4
2CH3COO- + 2Na+ + 2H+ + SO42- → 2CH3COOH +2Na+ + SO42-
CH3COO- + H+ → CH3COOH
Chia ra các trường hợp:
- Phản ứng giữa axit và muối : Thỏa mãn một trong 2 điều kiện phản ứng sau:
+)Axit mới yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit ban đầu.
+)Muối mới kết tủa hoạc axit mới yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit ban đầu.
- Phản ứng giữa bazơ và muối: Thỏa mãn cả hai điều kiện sau
+) Muối và bazơ (ban đầu) phải tan.
+)Một trong 2 sản phẩm có kết tủa.
- Phản ứng giữa muối và muối: Thỏa mãn cả hai Điều kiện sau:
+)Hai muối tham gia phản ứng đều tan.
+)Sản phẩm có chất kết tủa hoặc có chất khí bay hơi.
-axit +muối( axit tan , muối có thể không tan) tạo thành muối kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chỉ cần axít
- bazơ +muối( bazơ kiềm , muối tan ) tạo thành bazơ không tan hoặc muối không tan
- muối + muối( 2 muối tan ) tạo thành chất kết tủa
- axit và bazơ luôn phản ứng
Đáp án: D.
Phản ứng C cũng là phản ứng trao đổi ion và tạo ra HF, nhưng khi đun nóng cả HCl bay ra cùng với HF, nên không dùng để điều chế HF được.
- Hình vẽ trên mô tả phản ứng trao đổi trong dung dịch.
- Điều kiện :
+ Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa hoặc dễ bay hơi hay dễ phân huỷ, hoặc yếu hơn so với chất tham gia ( đối với axit)
Phản ứng trên là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, điều kiện để phản ứng xảy ra là phải có kết tủa , chất khí bay hơi hoặc là chất điện li yếu
– Số mol KMnO4 = 0,2 (mol); số mol KOH = 2 (mol)
– Phương trình phản ứng:
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,2 0,5
* Ở điều kiện nhiệt độ thường:
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
0,5 1,0 0,5 0,5
– Dư 1,0 mol KOH
CM (KCl) = CM (KClO) = 0,5 (M); CM (KOH dư) = 1 (M)
* Ở điều kiện đun nóng trên 700C:
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
0,5 1,0 5/6 1/6
– Dư 1,0 mol KOH
CM (KCl) = 5/6 (M); CM (KClO3) = 1/6 (M); CM (KOH dư) = 1 (M).
Chọn B.
Các phản ứng A, C, D đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các phản ứng A, C, D đều là phản ứng oxi hóa – khử
Đáp án B
Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó mà không làm thay đổi chỉ số oxi hóa. Từ sự trao đổi này, chúng hình thành nên những chất mới của phương trình phản ứng
* Ví dụ:
HCl + NaOH → NaCl + H2O
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
* Điều kiện:
- Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa hoặc dễ bay hơi hay dễ phân huỷ, hoặc yếu hơn so với chất tham gia (đối với axít)
- Muối và bazơ (ban đầu) phải tan.
Một trong 2 sản phẩm có kết tủa
- Hai muối tham gia phản ứng đều tan.
- Sản phẩm có chất kết tủa hoặc có chất khí bay hơi
*Bổ sung điều kiện
- Muối và bazơ trong một số phản ứng không nhất thiết phải tan (Ví dụ: CaCO3 với HCl; Mg(OH)2 với HCl...)
- Sản phẩm có chất điện ly yếu