K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021

\(2^2.2^3....2^{2019}.2^{2020}=2^{n-1}\)

\(\Leftrightarrow2^{2+3+....+2020}=2^{n-1}\)   (1)

Đặt \(A=2+3+....+2020\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(2020+2\right).\left[\left(2020-2\right):1+1\right]}{2}=2041209\)

Ta có: (1) \(\Leftrightarrow2^{2041209}=2^{n-1}\)

\(\Leftrightarrow2041209=n-1\)

\(\Leftrightarrow n=2041210\)

5 tháng 1 2021

\(2^2.2^3....2^{2019}.2^{2020}=2^{n-1}\)

\(\Leftrightarrow2^{2+3+...+2020}=2^{n-1}\)

Xét \(M=2+3+...+2020\)

\(=\left(2020+2\right)\times2019\div2\)

\(=2041209\)

Ta có:\(2^{2041209}=2^{n-1}\)

\(\Leftrightarrow2041209=n-1\)

\(\Leftrightarrow n=2041210\)

DD
24 tháng 2 2021

\(\frac{3}{n-2018}+\frac{2}{n-2019}+\frac{1}{n-2020}=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{n-2018}-1+\frac{2}{n-2019}-1+\frac{1}{n-2020}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-\left(n-2018\right)}{n-2018}+\frac{2-\left(n-2019\right)}{n-2019}+\frac{1-\left(n-2020\right)}{n-2020}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2021-n}{n-2018}+\frac{2021-n}{n-2019}+\frac{2021-n}{n-2020}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2021-n\right)\left(\frac{1}{n-2018}+\frac{1}{n-2019}+\frac{1}{n-2020}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2021-n=0\left(1\right)\\\frac{1}{n-2018}+\frac{1}{n-2019}+\frac{1}{n-2020}=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải \(\left(1\right)\Leftrightarrow n=2021\).

Giải \(\left(2\right)\)

- Với \(n< 2018\)thì: \(\frac{1}{n-2018}< 0,\frac{1}{n-2019}< 0,\frac{1}{n-2020}< 0\)nên phương trình vô nghiệm. 

- Với \(n=2018,n=2019,n=2020\)không thỏa điều kiện xác định. 

- Với \(n>2020\)thì \(\frac{1}{n-2018}>0,\frac{1}{n-2019}>0,\frac{1}{n-2020}>0\) nên phương trình vô nghiệm. 

7 tháng 10 2015

A = 2.22 + 3.23 + 4.24 + ... + n.2n 

2.A = 2.2+ 3.2+ 4.2+ ...+ n.2n+1

=> A - 2.A = 2.22 + (3.2- 2.23)  + (4.2- 3.24) + ...+ (n - n + 1).2- n.2n+1

=> A = 2.2+ 2+ 2+ ..+ 2- n.2n+ 1  = 22 + (2+ 2+ ....+ 2n+ 1) - (n+1).2n+1

=> A =  - 22 -  (2+ 2+ ....+ 2n+ 1) + (n+1).2n+1

Tính B = 2+ 2+ ....+ 2n+ 1 => 2.B =  2+ ....+ 2n+ 1 + 2n+2 => 2B - B = 2n+2 - 22 => B = 2n+2 - 22

Vậy A = 22 - 2n+2 + 22 + (n+1).2n+1 = (n+1).2n+1 - 2n+ 2 = 2n+1.(n + 1 - 2) = (n-1).2n+1 = 2(n-1).2n

Theo bài cho  A = 2(n-1).2n = 2n+10 => 2(n - 1) = 210 => n - 1 = 2 = 512 => n = 513

Vậy.............

10 tháng 10 2016

n= 513, tui chỉ biết đáp án nhưng không biết cách làm

8 tháng 9 2022

m

11 tháng 10 2024

2024 thì bn này ngoài 20 tuổi r trả lời gì nữa :>

 

Câu 15. Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020?A. m = 2020.         B. m = 2019.         C. m = 2018.                   D. m = 20.Câu 16. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81A. n = 2                 B. n = 3                 C. n = 4                           D. n = 8Câu 17: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: 87: 8 là:A....
Đọc tiếp

Câu 15. Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020?

A. m = 2020.         B. m = 2019.         C. m = 2018.                   D. m = 20.

Câu 16. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81

A. n = 2                 B. n = 3                 C. n = 4                           D. n = 8

Câu 17: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: 87: 8 là:

A. 86                      B. 85                      C. 84                                D. 83

Câu 18: Cho biều thức  M = 75 + 120 + x. Giá trị nào của x dưới đây thì M ⋮ 3

A.x = 7                  B.x= 5                   C.x =4                             D.x =12

Câu 19: Tổng nào sau đây chia hết cho 7 ?

A.49 + 70              B.14 + 51              C.7 + 134                        D.10+16

Câu 20: Số tự nhiên m chia cho 45 dư 20 có dạng là:

A. 45 + 20k           B. 45k – 20            C. 45 – 20k                      D. 45k + 20

Câu 21: Điền chữ số vào dấu * để  chia hết cho 3:

A. {0; 3; 6}.                  B.{1; 3; 6; 9}.             C.{3; 6; 9}.                   D.{0; 6; 9}.

1
28 tháng 12 2021

15.B

16.C

17.A

18.D

19.A

còn câu 20,21 mình sợ mình làm sai nên k ghi đáp án sorry bạn nha:(

27 tháng 10 2023

a) D = 9 + 9² + 9³ + ... + 9²⁰²⁰

9D = 9² + 9³ + 9⁴ + ... + 9²⁰²¹

8D = 9D - D

= (9² + 9³ + 9⁴ + ... + 9²⁰²¹) - (9 + 9² + 9³ + ... + 9²⁰²⁰)

= 9²⁰²¹ - 9

D = (9²⁰²¹ - 9) : 8

b) Điều kiện: n ∈ ℕ và n ≠ 1

Do 125 chia n dư 5 nên n là ước của 125 - 5 = 120

Do 85 chia n dư 1 nên n là ước của 85 - 1 = 84

⇒ n ∈ ƯC(120; 84)

Ta có:

120 = 2³.3.5

84 = 2².3.7

⇒ ƯCLN(120; 84) = 2².3 = 12

⇒ n ∈ ƯC(120; 84) = Ư(12) = {2; 3; 4; 6; 12}

Vậy n ∈ {2; 3; 4; 6; 12}

26 tháng 10 2023

cíu

23 tháng 1 2020

Đặt S = 2.22 + 3.23 + 4.24 + ... + (n - 1).2n - 1 + n.2n 

<=> S = 2S - S = (2.23 + 3.24 +  4.25 + .... + (n - 1).2n + n. 2n + 1) - (2.22 + 3.23 + 4.24 + ... + (n - 1).2n - 1 + n.2n)

                S = (2.23 - 3.23) + (3.24 - 4.24) + (4.25 - 5.25) + .... + [(n - 1).2n - n.2n] + n.2n + 1 - 2.22

                   = -(23 + 24 + 25 + ... + 2n) + n.2n + 1 - 8

Đặt A = 23 + 24 + 25 + ... + 2n

  <=> 2A - A = (24 + 25 + 26 + ... + 2n + 1) - (23 + 24 + 25 + ... + 2n

  <=> A = 2n + 1 - 23 

Khi đó S = - 2n - 1 + 23 + n.2n - 1 - 8

              = 2n - 1.(n - 1) = 2n + 34

         => n - 1 = 2n + 34 : 2n - 1

          => n - 1 = 2n + 34 - n + 1

          => n - 1 = 235

          => n = 235 + 1

23 tháng 1 2020

N=34359738369 nha

28 tháng 10 2017

tự nhiên n chứ

11 tháng 5 2020

Ta có bài toán tổng quát sau:Chứng minh rằng tổng \(A=\frac{n+1}{n^2+1}+\frac{n+1}{n^2+2}+....+\frac{n+1}{n^2+n}\)(n số hạng và n>1) không phải là số nguyên dương ta có:

\(1=\frac{n+1}{n^2+1}+\frac{n+1}{n^2+2}+...+\frac{n+1}{n^2+3}< \frac{n+1}{n^2+1}+\frac{n+1}{n^2+2}+....+\frac{n+1}{n^2+n}< \frac{n+1}{n^2}+\frac{n+1}{n^2}\)\(+....+\frac{n+1}{n^2}=2\)

Do đó A không phải là số nguyên dương với n=2019 thì ta có bài toán đã cho