khối lượng của vật là 180 kg
nếu kéo vật lên bằng mặt phẳng có chiều dài= 12m và chiều cao = 3m thì lực kéo bằng bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Đổi: 1200g = 1,2kg
200cm = 2m
600cm = 6m
a) Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10.1,2 = 12 (N)
Công để kéo vật lên theo phương thẳng đứng là:
A = P.h = 12.2 = 24 (J)
b) Lực kéo để kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng là:
A = F.s => F = \(\dfrac{A}{s}\) = \(\dfrac{24}{6}\) = 4 (N)
Vậy: Công để kéo vật theo phương thẳng đứng là 24J
Lực để kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng là 4N
P/s : Mình cũng không biết là có làm đúng không nên là bạn tham khảo nha
a, trọng lượng của vật:
\(P=10.m=10.60=600N\)
công để nâng vật lên cao 3m:
\(A_{ci}=P.h=600.3=1800J\)
vì không có ma sát nên theo định luật về công, công để nâng vật bằng với công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng
chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A_{ci}}{F}=\dfrac{1800}{150}=12m\)
b, công cần thiết để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F_1.l=180.12=2160J\)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1800}{2160}.100\%\approx83,33\%\)
c, công hao phí:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=2160-1800=360J\)
độ lớn lực ma sát tác dụng lên vật:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{360}{12}=30N\)
Câu 3:
1.
a. -Công của lực kéo là:
\(A=P.h=10.m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\)
-Lực kéo lên vật bằng mặt phẳng nghiêng là;
\(A=F.l\Rightarrow F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{900}{4}=225\left(N\right)\)
2. -Công có ích là:
\(A_i=P.h=10.m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\)
-Công hao phí là:
\(A_{hp}=F_{ms}.l=20.4=80\left(J\right)\)
-Công toàn phần là:
\(A_{tp}=A_i+A_{hp}=900+80=980\left(J\right)\)
-Lực kéo giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
\(A_{tp}=F_k.l\Rightarrow F_k=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{980}{4}=245\left(N\right)\)
Câu 5:
a. \(V_2=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\).
-Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q=Q_1+Q_2=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)
\(=\left(t_2-t_1\right)\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\)
\(=\left(100-25\right)\left(0,3.880+2,5.4200\right)\)
\(=807300\left(J\right)\)
Đổi 1,5 tạ = 150kg
a) Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.150 = 1500N
Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng:
A1 = P.h = 1500.3 = 4500J
Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
A2 = F.s = 525.9 = 4725J
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_1}{A_2}.100\%=\dfrac{4500}{4725}.100\%=95\%\)
b) Công khi ma sát:
Ams =A2 - A1 = 4725 - 4500 = 225J
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{9}=25N\)
Lực cản tác dụng lên vật:
\(F_c=\dfrac{A}{l}=\dfrac{25.5}{5}=25N\)
Bạn ơi
Cho mình hỏi là tại sao câu lực cản đó lại nhân 5 với chia 5 là ở đâu nhỉ
a)Chiều dài của mặt phằng nghiêng là:
l=\(\dfrac{A_i}{F}\)=\(\dfrac{P.h}{F}\)=\(\dfrac{800\cdot3}{400}=6\left(m\right)\)
b)Lực ma sát là: Fms=F-Fkcms=500-400=100(N)
Hiệu suất của MPN là:
H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2400}{2400+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{2400}{2400+6\cdot100}\cdot100\%=80\%0\)
a) Gọi công kéo vật trực tiếp là P, công kéo có MPN là F, chiều dài mp là L, độ cao kéo vật lên là h
P= 10 m = 80.10 =800 (N)
Ta có : F . L = P . h
=> L = \(\dfrac{P.h}{F}=\dfrac{800.3}{400}\) = 6 (m)
Vậy chiều dài mp là 6 m
b) Gọi Atp là công của lực F, Ai là công của lực P, H là hiệu suất
Ta có : H = \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{P.h}{F_{comasat}.L}.100\%=80\%\)
Vậy hiệu suất là 80 %
Thì lực kéo vật lên < 1800 N