K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

A

23 tháng 2 2022

D nhé

3 tháng 3 2018

Lời thơ ngộ nghĩnh,nghe như lời của em bé mẫu giáo .Tác giả dùng biện pháp nhân hóa đạt ra tình huống:Gà mẹ hỏi gà con/Đã ngủ chưa đấy hả?Gà đâu biết nói nhưng trong thế giới của các bé chuyện này hoàn toàn được chấp nhận.Gà mẹ dẫn con đi kiếm ăn,nó liên tục kêu cục cục lũ gà con đáp lại chiếp chiếp.Đó là mẹ con nhà gà đang "nói" chuyện đấy.Mà mẹ con gà trong bài thơ lại còn ngộ hơn cơ.Nghe mẹ gà hỏi cả bọn nhao nhao ngủ cả rồi đấy ạ .Sao mà giống mấy bé thế ,rõ ràng ngủ rồi thế mà vẫn trả lời được .Điều không lô gíc trở thành lôgic trong thế giới trẻ thơ từ tình yêu đối với trẻ,từ sự quan sát tinh tế ,cách kể chuyện nhẹ nhàng ,hóm hinh cuả Phạm Hổ .Bài thơ sẽ đồng hành cùng tuổi thơ của nhiều thế hệ Việt Nam, đồng hành cùng tuổi thơ của nhiều thể hệ Việt Nam.

3 tháng 3 2018

Hỏi đáp Ngữ văn

2 tháng 8 2021

Mẹ gà hỏi con,

Ngủ chưa đấy hả?

Cả đàn nhao nhao,

Ngủ rồi đấy ạ!

Chúc bạn học tốt!! ^^

2 tháng 8 2021

Gà mẹ hỏi gà con:

Đã ngủ chưa đấy hả?

Cả đàn gà nhao nhao:

Ngủ cả rồi đấy ạ!"

1 tháng 12 2021

Gọi giao điểm thứ 2 từ A tới CE là F (\(F\ne C;F\ne E\))

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}=\widehat{E}\\\widehat{B}=\widehat{F}\\BE=CF\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ACF=\Delta AEB\left(c.g.c\right)\\ \widehat{B}+\widehat{ABC}=180^0;\widehat{F}+\widehat{AFC}=180^0\\ \text{Mà }\widehat{B}=\widehat{F}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AFC}\\ CF=BE\Rightarrow BC=CF-BF=BE-BF=EF\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{AFC}\\\widehat{C}=\widehat{E}\\BC=EF\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta AFE\left(g.c.g\right)\)

tam giác = tác giam = đánh nhốt = đốt nhánh = thiêu cành = Thanh Kiều

9 tháng 7 2015

Tam giác = Tác giam

tác = đánh ; giam = nhốt

đánh nhốt = đốt nhánh

đốt = thiêu ; nhánh = cành

Thiêu Cành = Thanh Kiều

Vậy cô ấy tên Thanh Kiều

25 tháng 3 2017

MB: giới thiệu sơ lược về tác giả và bài thơ
TB: -Phân tích biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó
-Lời nói các nv trong bài
- nói lên sự liên tưởng và tâm trạng của mình
KB: trình bày cảm nhận của em về cái hay cái đẹp cái ngộ nghĩnh của bài thơ

Lời thơ ngộ nghĩnh,nghe như lời của em bé mẫu giáo .Tác giả dùng biện pháp nhân hóa đạt ra tình huống:Gà mẹ hỏi gà con/Đã ngủ chưa đấy hả?Gà đâu biết nói nhưng trong thế giới của các bé chuyện này hoàn toàn được chấp nhận.Gà mẹ dẫn con đi kiếm ăn,nó liên tục kêu cục cục lũ gà con đáp lại chiếp chiếp.Đó là mẹ con nhà gà đang "nói" chuyện đấy.Mà mẹ con gà trong bài thơ lại còn ngộ hơn cơ.Nghe mẹ gà hỏi cả bọn nhao nhao ngủ cả rồi đấy ạ .Sao mà giống mấy bé thế ,rõ ràng ngủ rồi thế mà vẫn trả lời được .Điều không lô gíc trở thành lôgic trong thế giới trẻ thơ từ tình yêu đối với trẻ,từ sự quan sát tinh tế ,cách kể chuyện nhẹ nhàng ,hóm hinh cuả Phạm Hổ .Bài thơ sẽ đồng hành cùng tuổi thơ của nhiều thế hệ Việt Nam. đồng hành cùng tuổi thơ của nhiều thể hệ Việt Nam.

27 tháng 3 2020

cô tên tam

27 tháng 3 2020

Tên cô là Thanh Kiều

4 tháng 7 2015

tam giác là tác giam , tác là đánh giam là nhốt , đánh nhốt là đốt nhánh , đốt là thiêu , nhánh là cành . thiêu cành là Thanh Kiều .

6 tháng 4 2016

thanh kieu