Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(4;0), B(0;-2). Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp Δ OAB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khoảng cách từ gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) đến điểm \(M\left( {3;4} \right)\) trong mặt phẳng tọa độ Oxy là:
\(OM = \left| {\overrightarrow {OM} } \right| = \sqrt {{3^2} + {4^2}} = 5\)
b) Với hai điểm I(a; b) và M(x ; y) trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta có:\(IM = \sqrt {{{\left( {x - a} \right)}^2} + {{\left( {y - b} \right)}^2}} \)
Ta có A B → = − 1 ; 11 , A C → = − 7 ; 3 .
Suy ra A B → . A C → = − 1 . − 7 + 11.3 = 40.
Chọn A.
Ta có A B → = − 1 ; 11 , A C → = − 7 ; 3 .
Suy ra A B → . A C → = − 1 . − 7 + 11.3 = 40.
Chọn A.
vecto BC=(3;3)=(1;1)
Phương trình BC là:
1(x-6)+1(y-2)=0
=>x+y-8=0
\(d\left(A;BC\right)=\dfrac{\left|1\cdot1+1\cdot4-8\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
Ta thấy A,B một điểm thì thuộc trục tung, một điểm thì thuộc trục hoành nên tam giác OAB vuông tại O
=> Tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm của AB
có tọa độ (2; -1)