đốt cháy 0,2 gam kim loại nhôm trong không khí thu được 1,08 gam oxit nhôm .Biết nhôm cháy là xảy ra phản ứng giữa nhôm với khí oxi.
a) viết phương trình chứ . b) Lập phương trình hóa học . c) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất có trong phản ứng hóa họcHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(1\right).4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\\ \left(2\right).m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\\ \left(3\right).m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
___________0,15<------0,1
=> mO2 = 0,15.32 = 4,8(g)
Bảo toàn KL: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=10,2-9=1,2(g)\)
Anh nghĩ nhôm oxit khối lượng 1,02 sẽ đúng hơn em ạ!
nAl = 2,7/27 = 0,1 (mol)
PTHH: 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
Mol: 0,1 ---> 0,075 ---> 0,05
mAl2O3 = 0,05 . 102 = 5,1 (g)
VO2 = 0,075 . 22,4 = 1,68 (l)
Vkk = 1,68 . 5 = 8,4 (l)
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,1 0,075 0,05 ( mol )
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1g\)
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,075.22,4\right).5=8,4l\)
a) \(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)
b) Ta có phản ứng : \(Al+O_2->Al_2O_3\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
c) Ta có: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
=> 54g + \(m_{O_2}\) = 102 g
=> \(m_{O_2}\) = 48( g)
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mAl + mO2 = mAl2O3
c/ Theo phần b,
=> mO2 = mAl2O3 - mAl = 102 - 54 = 48 gam
\(a,\) Nhôm + Oxi \(\xrightarrow{t^o}\) Nhôm Oxit
\(b,4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=40,8-21,6=19,2(g)\)
\(a.Nhôm+Oxi\rightarrow NhômOxit\\ b.4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\\ c.BTKL\Rightarrow m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=40,8-21,6=19,2\left(g\right)\)
\(m_{Al} + m_{O_2} = m_{Al_2O_3}\)
Ta có :
\(n_{Al} = \dfrac{9}{27} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{102} = \dfrac{5}{34}(mol)\)
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
Theo PTHH : \(n_{Al\ pư} = 2n_{Al_2O_3} = \dfrac{5}{17} > n_{Al\ ban\ đầu}\)
Suy ra : Al dư.
Ta có :
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{68}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ phản ứng} = \dfrac{15}{68}.32 = 7,059(gam)\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
______0,3--------------->0,15
=> \(m_{Al_2O_3\left(PTHH\right)}=0,15.102=15,3\left(g\right)\)
=> mAl2O3 (thực tế) = \(\dfrac{15,3.100}{90}=17\left(g\right)\)
a) Nhôm + Oxi ----> Nhôm oxit
b) PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
c) Tỉ lệ 4 : 3 : 2