Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu muốn âm phát ra to hơn người ta sẽ gảy dây đàn mạnh hơn hoặc đánh vào mặt trống mạnh hơn.
Vì khi ta gảy mạnh hoặc đánh mạnh thì biên độ dao động của nguồn âm sẽ tăng thêm
=>biên độ dao động của sóng âm lớn
=>Âm thanh to hơn
* - Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.
- Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ.
* Muốn tiếng đàn phát ra to thì ta phải gảy mạnh vì biên độ dao động lớn, nên phát ra âm thanh to.
Cả 2 bạn đều khẳng định thiéu nhưng bạnn Phương đúng hơn
Vì Khi t gảy dây đàn Ghi-ta Thì dây sẽ phát ra 1 luồng âm thanh chuyền vào thùng , Khi âm thanh đc truyền vào thùng Thì sẽ âm thanh thanh đánh vào mặt .
Khi đánh vào mặt thùng thì âm thanh sẽ bị phản lại
=> Tạo ra tiếng đàn
cao hon..vi khi lm dây đàn căng thì dao động của dây sẽ nhiều hơn lúc đó tần số tăng nên âm cao hơn
Ghi gãy đàn, các dây đàn sẽ rung động, sự rung động đó sẽ tạo ra âm thanh.
Ghi dây đàn rung động, lớp không khí bao quanh dây đàn sẽ rung động, khiến cho lớp không khí tiếp theo rung động,... cứ như thế mảng nhỉ chúng ta sẽ cảm nhận sự rung động của không khí và nghe được âm thanh.
Do tần số của âm thanh do đàn phát ra thuộc vào độ căng của dây đàn nên có thể giúp phát ra âm trầm và bổng bằng cách dùng tay gảy đàn, tay còn lại có tác dụng lên cần đàn để thay đổi âm phát ra.
Do tần số của âm thanh do đàn phát ra thuộc vào độ căng của dây đàn nên có thể giúp phát ra âm trầm và bổng bằng cách dùng tay gảy đàn, tay còn lại có tác dụng lên cần đàn để thay đổi âm phát ra.