một bể nước với chiều cao trong bể là 1,2 mét diện tích đáy bể là S=100dm2. Người ta thả 1 quả cầu đặc A có thể tích V=100cm2 vào trong bể nước thấy quả cầu chìm 1/4 thể tích trong nước và không chạm đáy bể áp suất của nước khi chưa thả quả cầu Sau khi thả quả cầu A vào bể thì áp suất của nước lên đáy bể là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Gọi D1 là khối lượng riêng của quả cầu 1
Ta có : Fa = P
=> \(10D.25\%.V=10D_1.V\)
=> \(D.25\%=D_1\)
=> D1 = 1000 . 25% = 250 (kg/m3)
=> mquả cầu 1 = D1 . V = 250 . (100 : 1003) (đổi cm3 --> m3)
= 250 . 1.10-4 = 0.025 (kg)
2)
Gọi T là lực căng dây, D2 là khối lượng riêng của quả cầu 2
Ta có :- P1 = Fa1 + T
=> T = P1 - Fa1 (1)
- P2 + T = Fa2
=> T = Fa2 - P2 (2)
Từ (1) và (2) => T = T
=> P1 - Fa1 = Fa2 - P2
=> P1 + P2 = Fa1 + Fa2
=> \(10D_1.V+10D_2.V=10D.V+10D.\dfrac{1}{2}.V\)
Chia mỗi vế cho 10V ta có :
\(D_1+D_2=\dfrac{3}{2}D\)
=> \(D_2=\dfrac{3}{2}D-D_1=1250\) (kg/m3)
a) diện tích xung quanh là: (2+1,2)x2x0,9=5,76 m2
diện tích toàn phần là: 5,76+ 2x1,2=8,16 m2
b) thể tích bể là: 2x1,2x0,9=2,16 m2
đổi: 2,16 m2= 2016 dm3
thể tích bể đang chứa nước là: 2016x60%=1209,6 l
đ/s:..
Ko chắc, sai ráng chịu nhé
Đổi 1dm3 = 1000cm3
Thể tích của nước có trong bể khi có quả cầu đá là :
40 x 20 x 25 = 20000(cm3)
Thể tích của nước trong bể sau khi bỏ quả cầu đá ra là :
20000 - 1000 = 19000(cm3)
Chiều cao mực nước sau khi bỏ quả cầu đá là :
19000 : 40 x 20 = 23,75 ( cm ) Đáp số : 23,75cm
Thể tích nước trong bể khi chưa thả quả cầu đá vào là:
3 × 1,4 × 1 = 4,2 (m3)
Thể tích nước trong bể khi thả quả cầu đá vào là:
4,2 + 1 = 5,2 (m3)
Chiều cao của mực nước lúc thả quả cầu đá vào là:
5,2:3 : 1,4 = 26/21 (m)
Đáp số: 26/21m