được mùa...,úa mùa...
được mùa...,đau mùa...
được mùa...,héo mùa...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
Rét đài: rét khá đậm làm hoa rụng cánh chỉ còn trơ lại đài; rét lộc: ẩm ướt, thuận lợi cho sự hồi sinh của cây cỏ sau những ngày đông tháng giá; rét nàng Bân: rét ngắn ngày, với câu chuyện nàng Bân may áo rét cho chồng. Kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân ta.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa: những kinh nghiệm trong việc sản xuất từ việc dự báo thời tiết
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
Nông dân ta có kinh nghiệm trồng trọt. được mùa xoài thì còi mùa lúa và trái lại được mùa lúa thì úa mùa xoài.
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa và ngược lại cũng vậy,
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
Đây là câu ca để nhắc tới hai đặc sản nổi tiếng từ xưa: gạo Cần Đước và nước sông Đồng Nai.
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
Rét đài: rét khá đậm làm hoa rụng cánh chỉ còn trơ lại đài; rét lộc: ẩm ướt, thuận lợi cho sự hồi sinh của cây cỏ sau những ngày đông tháng giá; rét nàng Bân: rét ngắn ngày, với câu chuyện nàng Bân may áo rét cho chồng. Kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân ta.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa: những kinh nghiệm trong việc sản xuất từ việc dự báo thời tiết
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
Nông dân ta có kinh nghiệm trồng trọt. được mùa xoài thì còi mùa lúa và trái lại được mùa lúa thì úa mùa xoài.
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa và ngược lại cũng vậy,
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
Đây là câu ca để nhắc tới hai đặc sản nổi tiếng từ xưa: gạo Cần Đước và nước sông Đồng Nai.
- Nghệ thuật: phép đối, phép điệp từ.
- Nội dung: Năm nào lúa được mùa thì cau sẽ mất mùa và ngược lại.
- Ý nghĩa:
+ Kinh nghiệm về cách trồng trọt.
+ Bài học về sự tương đối trong cuộc sống, không có gì là toàn vẹn, tuyệt đột, quy luật bù trừ của cuộc sống, được cái này thì mất cái kia, không dễ có việc gì toàn vẹn được.
Nhà thơ Chế Lan Viên muốn khẳng định, tiếng Việt chúng ta rất phong phú, trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt
Điều này thể hiện rõ trong tiếng nói của người nông dân, người lao động, cha ông ta thời xưa
→ Chính vì vậy muốn bảo tồn được sự giàu có của tiếng Việt cần trau dồi vốn từ.
Được mùa lúa, úa mùa cao.
được mùa cau, đau mùa lúa.
được mùa quéo, héo mùa khiêm.
Nhớ đúng !