Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg . điều đó cho biết gì
ai bt giúp e nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Nồi áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
Tính áp suất này ra N/m2( xem C7).
Nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất gây bởi trọng lượng của một cột thủy ngân cao 76cm.
Ta có: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/m2.
Đáp án: D
Áp suất khí quyển cân bằng với áp suất của cột thủy ngân, do đó ta phải xác định được chiều cao cột thủy ngân khi cơn bão đến gần.
Muốn vậy trước tiên ta tìm chiều cao của cột thủy ngân tiêu chuẩn theo công thức:
pa = ρ.g.h
→ h = pa/( ρ.g) = 1,013.105 / (13590.10) = 0,745 m
Chiều cao cột thủy ngân khi cơn bảo đến gần là:
h’ = h -∆h = 0,725 m.
→ áp suất khí quyển lúc này: p’ = ρ.g.h’ = 0,986.105 Pa.
Áp suất khí quyển chỉ có ở Trái Đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có.
Đáp án A
Do không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất.
Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
Áp suất khí quyển là : p = d.h = 136 000.0,76 = 103360 N/m2