nhà trần bao gồm Trần Đức Bo và Trần Đức Cống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà trần bộ máy nhà nc ngày càng hoàn chỉnh và chật chẽ hơn, chế độ phong kiến tập quyền đc cũng cố mạnh mẽ hơn
Nhà Lý bộ mày nhà nc quy củ và chặt chẽ
- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.
+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.
- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.
- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...
Chúc bn hok tốt~~
Câu 3:
-Tiến công để tự vệ
-Đánh vào tâm lý quân giặc
-Lập phòng tuyến chắc chắn trên sông Như Nguyệt (địch qua sẽ bị tấn công ngay)
-Phản công bất ngờ làm giặc không kịp trở tay
-Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách "giảng hoà"
GOOD LUCK!
bạn tham khảo ở đây nha :
Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) | Học trực tuyến
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) | Học trực tuyến
ấn vô đó và kéo xuống phía dưới sẽ có câu trả lời cho câu hỏi của bạn
- Nhà Trần là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 1226 đến 1400.
- Nhà Trần là triều đại được lưu danh với những chiến công hiển hách trong lịch sử Việt Nam với ba lần đập tan quân xâm lược Mông – Nguyên ra khỏi bờ cõi, bảo vệ độc lập, tự chủ của dân tộc.
- Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở Thăng Long; thi hành nhiều chính sách để ổn định và phát triển đất nước.
1.
a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
2. Nông nghiệp:
- Được phục hồi và phát triển.
- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất.
- Ruộng đất tư điền trang thái ấp nhiều lên.
Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề.
- Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển, lập làng nghề thủ công.
Xã hội:
– Xã hội ngày càng phân hóa giữa các tầng lớp sâu sắc.
+ Tầng lớp thống trị : Vua,vương hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ
+ Tầng lớp bị trị : Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì.
Văn hóa:
- Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh.
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đa dạng, phong phú: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng,...
- Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ nôm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.
Giáo dục:
- Mở rộng quốc tử giám.
- Trường học mở ra nhiều, các kì thi được tổ chức nhiều hơn.
Khoa học kĩ thuật:
- Thành lập quốc sử viện.
- Quân sự, y học đạt được nhiều thành tựu.
Kiến trúc và điêu khắc:
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: Thành Tây Đô, tháp Phổ Minh,...
- Nghệ thuật chạm, khắc tinh tế.
vì lúc đó nhà Lý suy yếu, nhân dân giờ nghiêng về nhà trần hơn nhà Lý
Hmmmmm.......