K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

TK

 được tổ chức theo nguyên tắc thân quân (đối với lực lượng thường trực chuyên nghiệp) và sương quân (đối với lực lượng bán chuyên nghiệp) nhưng có nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Lực lượng thường trực chuyên nghiệp bao gồm: quân cấm vệ, quân các lộ, quân vương hầu.

27 tháng 11 2021

cấm quân và quân ở các lộ

28 tháng 5 2017

Lời giải:

Quân đội nhà Trần gồm có: cấm quân và quân ở các lộ.

- Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

- Quân ở các lộ có chức năng bảo vệ chính quyền ở các địa phương. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

Đáp án cần chọn là: C

8 tháng 12 2021

C. Quân các lộ

15 tháng 6 2018

Lời giải:

Quân đội của các nhà nước phong kiến ở Việt Nam từ thế kỉ XI đến XV sớm được tổ chức quy củ, gồm hai bộ phận: cấm quân- quân bảo vệ nhà vua và kinh thành và quân địa phương- canh phòng ở các lộ phủ

Đáp án cần chọn là: B

27 tháng 12 2021

B.2 bộ phận

 

27 tháng 12 2021

Quân đội thời Lý - Trần bao gồm mấy bộ phận *

A.1 bộ phận

B.2 bộ phận

C.3 bộ phận

D.4 bộ phận

Đâu không phải là nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)? *

A.Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

B.Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến. C. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết.

C..Có sự giúp đỡ của các nước láng giềng.

D.Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết.

Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ hai, thứ ba chống quân xâm lược Mông - Nguyên là ai? *

A.Trần Nhật Duật

B.Trần Quốc Tuấn.

C.Trần Thủ Độ

D.Trần Quang Khải.

 

31 tháng 1 2021

 Điểm khác nhau 

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

2.

Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

3 Thời Lý :

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

 

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

2.

Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

3 Thời Lý :

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

 

Câu 1. Quân đội của nhà Lý bao gồm những bộ phận nào?    A. cấm quân, quân ở các lộ.                                B. dân binh, công binh.    C. cấm quân, quân địa phương.                           D. dân binh, ngoại binh.Câu 2. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên khác so với lần thứ hai là    A. tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.    B. đánh du kích.    C. chọn địa bàn quyết...
Đọc tiếp

Câu 1. Quân đội của nhà Lý bao gồm những bộ phận nào?

    A. cấm quân, quân ở các lộ.                           

    B. dân binh, công binh.

    C. cấm quân, quân địa phương.                      

    D. dân binh, ngoại binh.

Câu 2. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên khác so với lần thứ hai là

    A. tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.

    B. đánh du kích.

    C. chọn địa bàn quyết chiến ở vùng ven biển Đông Bắc.

    D. thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

Câu 3. Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?

    A. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển.

    B. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, phù hợp cho việc phòng thủ.

    C. Thăng Long có địa thế thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.

    D. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê.

Câu 4. Nghệ thuật quân sự nào sau đây không được quân dân nhà Trần sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thế kỉ XIII?

    A. Thủy chiến.                                                     

    B. Chủ động tiến công trước.

    C. Thực hiện kế “vườn không nhà trống”.          

    D. Chớp thời cơ.

Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thời nhà Tiền Lê đến nhà Trần?

    A. Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù.

    B. Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc.

    C. Đều là các cuộc kháng chiến giành lại độc lập của dân tộc.

    D. Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc.

Câu 6. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là ai?

    A. Lý Chiêu Hoàng.                                        

    B. Lý Anh Tông.

    C. Lý Cao Tông.                                             

    D. Lý Huệ Tông.

3
20 tháng 12 2021

Câu 1: B

 

20 tháng 12 2021

C

D

D

D

D

D