K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

Gọi n là hóa trị của R \(\left(1\le n\le4\right)\)

Công thức của hợp chất khí là: RHn

Ta có: \(\dfrac{M_R}{n}=\dfrac{94,12\%}{5,88\%}=16\\ \Rightarrow M_R=16n\)

Nếu n=1 thì MR=16 => loại

Nếu n=2 thì MR=32 => R là Lưu huỳnh (S)

Nếu n=3 thì MR=48=> loại

Nếu n=4 thì MR=64=> loại

Vậy R là Lưu huỳnh (S)

12 tháng 12 2020

undefined

2 tháng 7 2021

a

2 tháng 7 2021

Sao ạ?

22 tháng 12 2015

HD:

Vì R thuộc nhóm VIA nên hợp chất của R với H có dạng: RH2.

Ta có: R/(R+2) = 0,9412 Suy ra: R = 32 (S, lưu huỳnh). Công thức: H2S

22 tháng 12 2021

a)

Do R thuộc nhóm VA

=> CTHH của R và H là: RH3

Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

b) Do CTHH của R và H là RH3

=> oxit cao nhất của R là R2O5

Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

14 tháng 11 2023

Hợp chất của R và hidro: RH

\(\Rightarrow a\%=\dfrac{M_R}{M_R+1}.100\%\)

Hợp chất oxit cao nhất của R: R2O7

\(\Rightarrow b\%=\dfrac{2M_R}{2M_R+112}.100\%\)

\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+1}+\dfrac{2M_R}{2M_R+112}=\dfrac{18176}{13359}\)

\(\Rightarrow M_R=35,5\left(g/mol\right)\)

→ R là Cl.

22 tháng 12 2015

HD:

CT oxit cao nhất của R với oxi là R2O5 (suy ra từ RH3).

Ta có: 80/(2R+80) = 0,5634 suy ra: R = 14 (N).

H:N:H H  cấu tạo:  H-N-H H

23 tháng 10 2016

Hóa trị cao nhất vs khí H là 3

>> hóa trị cao nhất vs O là 8_3=5

>>hợp chất vs oxit cao nhất là R2O5

Có %mO=56.34%

Xét tỉ số MO/Mo+MR =%mo

Hay80/80+2×MR=0.5634

>>MR=14(N)

>>hợp chất vs oxit cao nhất là N2O5

b) hợp chất vs H là NH3

30 tháng 11 2021

Công thức oxit cao nhất: \(R_2O_a\)

Công thức hợp chất khí của R với hidro là \(RH_b\)

Ta có: 

+ Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố = STT nhóm A.

+ Hóa trị với H( nếu có) = 8 - hóa trị cao nhất với oxi.

=> a=8-b

Mặc khác, theo đề bài: a-b=6

=> a=7, b=1

=> Công thức hợp chất khí: RH

Ta có: \(\%H=\dfrac{1}{R+1}=2,74\%\\ \Rightarrow R=35,5\left(Clo-Cl\right)\)

 

1 tháng 12 2023

Để giải bài toán này, ta cần xác định nguyên tố M thuộc nhóm 4A và hợp chất khí với hiđrô gen có tỷ lệ khối lượng của nguyên tố M là 40%.

 

Nhóm 4A trong bảng tuần hoàn là nhóm của cacbon (C), silic (Si), germani (Ge), thiếc (Sn) và chì (Pb).

 

Để xác định nguyên tố M, ta cần xem xét các nguyên tố trong nhóm 4A và xem xét tỷ lệ khối lượng của chúng trong hợp chất khí với hiđrô gen.

 

Trong số các nguyên tố trong nhóm 4A, chỉ có cacbon (C) và silic (Si) tạo hợp chất khí với hiđrô gen.

 

Giả sử chúng ta có 100g hợp chất khí với hiđrô gen. Theo đề bài, tỷ lệ khối lượng của nguyên tố M là 40%, tức là 40g.

 

Nếu nguyên tố M là cacbon (C), thì khối lượng cacbon trong hợp chất sẽ là 40g. Tuy nhiên, cacbon không tạo hợp chất khí với hiđrô gen.

 

Nếu nguyên tố M là silic (Si), thì khối lượng silic trong hợp chất sẽ là 40g. Silic tạo hợp chất khí với hiđrô gen, gọi là silan (SiH4). Trong silan, tỷ lệ khối lượng của silic là 28g (khối lượng mol của silic) và tỷ lệ khối lượng của hiđrô là 4g (khối lượng mol của hiđrô). Vậy tỷ lệ khối lượng của silic là 28g / (28g + 4g) = 28% và không phải là 40%.

 

Vì vậy, không có nguyên tố M thuộc nhóm 4A nào trong hợp chất khí với hiđrô gen có tỷ lệ khối lượng là 40%.