trên tia Ox lấy hai điểm D và E sao cho OD=3cm;OE=6cm
1) trong 3 điểm E,D,O điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vì sao?
2) Tính độ dài đoạn hẳng DE
3) chứng tỏ D là trung điểm của OE
4) GỌi H là trung điểm của đoạn thẳng DE.Tính độ dài đoạn thẳng HE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên tia Ox, do OA < OB (3 cm < 2 cm) nên A nằm giữa hai điểm O và B
⇒ OA + AB = OB
⇒ AB = OB - OA
= 5 - 3
= 2 (cm)
b) Do OC và OA là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm A và C
Lại có OA = OC = 3 (cm)
⇒ O là trung điểm của AC
a: OA<OB
=>A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=2cm
b: Vì OA=OC
nên O là trung điểm của AC
Xét ΔODB và ΔOCA có
\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\left(\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}\right)\)
\(\widehat{O}\) chung
Do đó: ΔODB đồng dạng với ΔOCA
=>\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\)
=>\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)
Xét ΔODC và ΔOBA có
\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)
\(\widehat{O}\) chung
Do đó: ΔODC đồng dạng với ΔOBA
=>\(\dfrac{DC}{BA}=\dfrac{OC}{OA}\)
=>\(\dfrac{DC}{5}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(DC=3\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{4}=3,75\left(cm\right)\)
a) A nằm giữa Ovà B ( ko hỏi lí do nhỉ)
b) (cmt) => OB - OA =AB => AB= 2cm
c)chỉ kẻ hình thôi à ?
d) OC và OD cùng đốiOX => cùng nằm trên 1 mặt phẳng => O,D,C thẳng hàng ( 1)
mà OC< OD (2)
từ (1) (2) => Cnằm giữa Ovà D (* gần giống câu a))
mà OD -OC = 6= OC => Đpcm
a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F
Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)
b) Hai tia OD và Ox đối nhau
Mà E∈E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E
Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)
Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)DE=EF(=5cm)
Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF
c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)MF=EF2=52=2,5(cm)
Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF
Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)
a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F
Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)
b) Hai tia OD và Ox đối nhau
Mà E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E
Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)
Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)
Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF
c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)
Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF
Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)
câu trước mình viết nhầm một tý
a, ta có: A, B thuộc tia Ox
OA<OB( vì 2<5)
=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
=> OA+AB= OB
thay số vào, ta có:
2+AB=5
=> AB=5-2
=> AB=3(cm)
b, vì tia OD và tia Ox là hai tia đối nhau
Mà điểm A thuộc tia Ox
Nên tia OD và tia OA là hai tia đối nhau
=> Điểm O nằm giữa hai điểm D và A
=> DO+OA= DA
thay số vào, ta có:
3+2=DA
=> DA=3+2
=> DA=5(cm)
a,v a.blà 2 điểm thuộc tia ox mà ax,< ob tức ( 2<5).
Nên A nàm giữa o.b. Do Đó OA + AB = 0B
Thay OA =2 cm, 0B = 5 cm
AB = 5
AB =5-2
AB = 3 CM
a: Xét ΔOAB và ΔOCD có
OA/OC=OB/OD
góc O chung
=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
b: Xét ΔMDA và ΔMBC có
góc MAD=góc MCB
góc DMA=góc BMC
=>ΔMDA đồng dạng với ΔMBC
=>MD/MB=MA/MC
=>MD*MC=MB*MA
c: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>OA/OC=OB/OD=AB/CD=C OAB/ C OCD
=>C OAB/C OCD=OA/OC=8/6=4/3
=>C OAB/4=C OCD/3=38,5/7=5,5
=>C OAB=22; C OCD=16,5
=>AB+OA+OB=22 và CD+OC+OD=16,5
=>AB=22-8-4=10cm và CD=16,5-6-3=16,5-9=7,5cm
a)Vì OD=3cm , OE=6cm
\(\Rightarrow OD< OE\)
Mà hai điểm D và E cùng nằm trên tia Ox
\(\Rightarrow D\)nằm giữa \(O\)và \(E\)
b)Vì \(D\)nằm giữa \(O\)và \(E\)
\(\Rightarrow OD+DE=OE\)
\(\Rightarrow3+DE=6\)
\(\Rightarrow DE=6-3=3\left(cm\right)\)
c)Vì \(D\)nằm giữa \(O\)và \(E\)
và \(OD=DE\left(=3cm\right)\)
\(\Rightarrow D\)là trung điểm của \(OE\)
d)Vì \(H\)là trung điểm của \(DE\)
\(\Rightarrow HE=\frac{DE}{2}=\frac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)