K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2020

Phân biệt giun đất với các loai giun khác nhờ đặc điểm:

- Cơ thể đối xứng hai bên.

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

- Da trơn (có chất nhày)

- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

14 tháng 5 2022

cơ thể dài, phân đốt, đối xứng hai bên và có các đôi chi bên

 

Các ngành giun gồm: Giun tròn, giun dẹp, giun đốt

-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...

-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

10 tháng 7 2022

cơ thể dài, phân đốt, đối xứng hai bên và có các đôi chi bên

 

Các ngành giun gồm: Giun tròn, giun dẹp, giun đốt

-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...

-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

8 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Phân biệt giun đất với các loai giun khác nhờ đặc điểm:

- Cơ thể đối xứng hai bên.

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

- Da trơn (có chất nhày)

- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

8 tháng 11 2021

Cơ thể đối xứng, thuôn hai đầu và phần đầu lớn hơn đuôi và có miệng.

13 tháng 1 2022

C D

13 tháng 1 2022

B. Đỉa, rươi, giun đất, giun đỏ.   

25 tháng 10 2016

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
1. Đặc điểm về cấu tạo.
- Giới Động vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau.
- Đặc biệt là động vật có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống.
- Động vật không có khả năng quang hợp, chúng sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ sẵn có của các cơ thể khác.
- Động vật có hệ cơ, di chuyển tích cực để tìm kiếm thức ăn.
- Động vật có hệ thần kinh phát triển (nhất là đối với các động vật bậc cao) nên chúng có khả năng phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạt động của cơ thể, thích ứng cao với biến đổi của môi trường sống

29 tháng 11 2021

Chúng có vai trò to lớn đối với ngành nông nghiệp do chúng làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất. Giun đất còn là thức ăn cho gia súc và gia cầm. Chúng là loài động vật không xương sống, thuộc Ngành Giun đốt. Giun đất là các loài lưỡng tính và có một bộ phận đặc trưng gọi là bao sinh dục.

29 tháng 11 2021

Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.

9 tháng 2 2020

*Giun đũa:

- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)

- Có lớp vỏ cuun bọc ngoài

-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn

- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống

* Giun đất:

- Cơ thể đối xứng hai bên.

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

- Da trơn (có chất nhày)

- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

29 tháng 12 2016

* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật

27 tháng 10 2016

Nguyễn Thị Mai hép mi

28 tháng 10 2021

Tham Khảo:

https://selfomy.com/hoidap/718/giun-%C4%91%E1%BA%A5t-kh%C3%A1c-v%E1%BB%9Bi-giun-tr%C3%B2n-%E1%BB%9F-%C4%91%E1%BA%B7c-%C4%91i%E1%BB%83m-n%C3%A0o

28 tháng 10 2021

đáp án:

Giun đất:- Cơ thể đối xứng hai bên.- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.- Da trơn (có chất nhày)- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. Giun tròn:- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.- Khoang cơ thể chưa chính thức.- Có lớp vỏ Cuticun.- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.- Đa số sống kí sinh.