A BIẾT GIÚP MÌNH VÓI SINH HỌC 6 BÀI 36
Câu 1 : quan sat H.36.3A, 36.3B SGK, tìm sự khác nhau của cuống lá bèo trong hai hình . giải thích vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Cây bèo tây sống dưới nước có cuống lá phình to, xốp-> chứa không khí giúp cây nổi.
-Ở môi trường cạn, cây bèo tây không cần nổi-> lá biến đổi để thích nghi với môi trường sống.
- Hình 36.2B:
+ Cây rong đuôi chó chìm trong nước: phiến lá nhỏ, dài và mảnh giúp tránh được những tác động của sóng nước.
- Cây bèo tây khi sống ở trên mặt nước và trên cạn có các đặc điểm khác nhau:
+ Hình 36.3A: Trên mặt nước: cuống lá phình to, bóp nhẹ thấy mềm và xốp giúp cây dễ nổi trên mặt nước, thân xốp bên trong chứ nhiều O giúp cây hô hấp.
+ Hình 36.3B: Cây sống trên cạn: cuống lá thon dài, cứng giúp phiến là vươn cao nhận được nhiều ánh sáng.
_Tham Khảo:
Lá nổi trên mặt nước | Lá chìm trong nước |
- Hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng. - Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước. |
- Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi. - Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn. |
- Hình 36.2A: + Cây súng trắng có lá nổi bên trên mặt nước, phiến là phình to: giúp là dễ nổi, tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng.
- Hình 36.2B: + Cây rong đuôi chó chìm trong nước: phiến lá nhỏ, dài và mảnh giúp tránh được những tác động của sóng nước.
- Cây bèo tây khi sống ở trên mặt nước và trên cạn có các đặc điểm khác nhau:
+ Hình 36.3A: Trên mặt nước: cuống lá phình to, bóp nhẹ thấy mềm và xốp giúp cây dễ nổi trên mặt nước, thân xốp bên trong chứ nhiều O2 giúp cây hô hấp.
+ Hình 36.3B: Cây sống trên cạn: cuống lá thon dài, cứng giúp phiến là vươn cao nhận được nhiều ánh sáng.
* Em có thể tham khảo phần tiếp theo ở link dưới nha!
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-36-tong-ket-ve-cay-co-hoa.1746/
- Cuống lá bèo ở hình 36.3A ngắn hơn, phình to hơn cuống lá ở hình 36.3B bởi vì cây ở hình 36.3A sống trôi nổi ; ở hình 36.3B sống trên cạn, cuống lá dài để vươn lên nhận ánh sáng.
Câu 1:
Link: Câu hỏi của Thiên Bình Rung Động - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến
Câu 2:
Link: Câu hỏi của Thiên Bình Rung Động - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến
Lá nổi trên mặt nước | Lá chìm trong nước |
- Hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng. - Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước. |
- Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi. - Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn. |
- Hình dạng của các loại phiến lá : đều có hình dạng khác nhau .
- Kích thước các loại phiến lá: khác nhau
- Màu sắc của phiến lá : có màu xanh lục
- Diện tích của phiến laso với cuống : là lớn hơn
- Phiến của các loại lá có những điểm giống nhau là : có dạng bản dẹt , màu lục và phần to nhất để hứng đc nhiều ánh sáng .
- Những đặc điểm đó có tác dụng đối với việc thu nhận ánh sáng của lá là : Giúp lá cây hứng đc nhiều ánh sáng mặt trời để chế tạo đc chất hữu cơ cho cây .
1.vi tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài và có đủ các thành phần :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...
ko vì khi già nó sẽ rụng đi
đều gồm các thành phần chính :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...
- Quan sát hình H.36.2A , H.36.2B SGK , nhận xét về hình dạng của lá khi nằm ở các vị trí khác nhau : trên mặt nước và chìm trong nước . giải thích tại sao ?
TL:* Trên mặt nước : Hình tròn, Phiến lá lớn -> nổi trên mặt nước, thu nhận được nhiều ánh sáng.
* Dưới nước : Dài, mảnh, Phiến lá nhỏ -> làm giảm cản sức cản của nước.
- quan sát H.236.3A , H.36.3B SGK , tìm sự khác nhau của giống cuống lá bèo trong hai hình . Giải thích tại sao có sự khác nhau đó
TL:
Lá nổi trên mặt nước | Lá chìm trong nước |
- Hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng. - Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước. | - Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi. - Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn. |
-Vì sao cây mọc ở nơi khô hanh rễ phải ăn sau hoặc lan rộng ?
TL: Rễ ăn sâu thì mới tìm được nguồn nước.
Lan rộng : mới có thể hút được sương đêm
- vì sao ở những nơi đó ( trên đồi trống ) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài ?
TL:
Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
- vì sao cây mọc trong rừng rậm hay trong thung lũng thân thường vươn cao , các cành tập trung ở ngọn ?
TL:
Trong rừng rậm hay trong thung lũng ít ánh sáng nên cây phải vươn cao để nhận ánh sáng cho quá rình quang hợp, phân giải các chất hữu cơ; Đồi trống có nhiều ánh sáng nên cây phân cành nhiều.
Tham khảo :
1. khác nhau :
khi ở cạn Hình dạng lá to
+ nổi dễ dàng trên mặt nước
+ lấy được nhiều ánh sáng.
+ có cuống lá ngắn và phình to chứa khí
giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.
khi ở dưới nước
+ Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.
+ Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng
2, ARN:
- Đơn phân là 4 loại nucleotit A, U, G, X
- Gồm 1 mạch, các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, và có một số đoạn bổ sung cho nhau bằng liên kết Hidro.
- Có 3 loại ARN: tARN, rARN và mARN.
các bn hok chậm thế?
Ngu thế ko biết