K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2023

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\Rightarrow T^2\) tỉ lệ thuận với l

Theo bài ra 

\(\left\{{}\begin{matrix}T_1^2+T_2^2=\left(2,7\right)^2=7,29\\T_1^2-T_2^2=\left(0,9\right)^2=0,81\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}T_1^2=4,05\\T_2^2=3,24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}T_1=2,01s\\T_2=1,8s\end{matrix}\right.\)

15 tháng 6 2017
Con lắc

Con lắc nào dao động nhanh?

Con lắc nào dao động chậm?

Số dao động trong 10 giây Số dao động trong 1 giây
a Dao động chậm hơn Tùy thí nghiệm cụ thể. Giả sử: 8 0,8
b Dao động nhanh hơn Tùy thí nghiệm cụ thể. Giả sử: 12 1,2
17 tháng 12 2021

a/Tần số dao động của lá thép là:

2000:20=100(Hz)

Tần số dao động của con lắc là:

400:8=50(Hz)

b/Lá thép phát ra âm cao hơn vì tần số dao động của lá thép lớn hơn thì nó dao động nhanh hơn và âm của nó sẽ phát ra cao hơn con lắc.

17 tháng 12 2021

Tần số dao động của lá thép trong 1 giây là

2000:20=100 Hz

Tần số dao động của con lắc trong 1 giây là

400: 8= 50 Hz

Dao động của lá thép phát ra âm cao hơn vì 100Hz > 50 Hz

12 tháng 12 2021

Tần số dao động của muổi khi bay trong 1 giây là

600:12=50 Hz

Tần số dao động của ong khi bay trong 1 giây là

360 :1=360 Hz

12 tháng 12 2021

a/Tần số dao động của con muỗi là:

600:12=50(Hz)

Tần số dao động của con ong là:

360:1=360(Hz)

 

 

18 tháng 11 2021

3 phút = 180 giây

Tần số dao động của vật là:

3600/180 ( 3600:180)= 20 (hz)

18 tháng 11 2021

Tần số dao động của con lắc A:

\(3600:\left(5\cdot60\right)=12\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của con lắc B:

\(450:15=30\left(Hz\right)\)

Con lắc B dao động nhanh hơn.

Tai có thể nghe đc âm do con lắc 2 phát ra vì \(\left(< 20Hz\right)\) thì tai người nghe đc.

25 tháng 10 2021

Tần số dao động của con lắc là:

Áp dụng công thức , ta có:
\(f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{200}{10}=20\left(Hz\right)\)

25 tháng 10 2021

\(f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{200}{10}=20\left(Hz\right)\)

số dao dộng của con lắc 1 trong 1s là:

\(\dfrac{200}{40}=5\left(Hz\right)\)

số dao dộng của con lắc 2 trong 1s là:

\(\dfrac{20}{4}=5\left(Hz\right)\)

vậy tần số dao động của 2 con lắc bằng nhau

do đó đọ cao và to của 2 con lắc cũng bằng nhau

29 tháng 12 2020

Tần số dao động của con lắc A là:

\(f_A=\dfrac{600}{60}=10\) (Hz)

Tần số dao động của con lắc B là:

\(f_B=\dfrac{60}{10}=6\) (Hz)

29 tháng 12 2020

thanks bn nha