K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

vì góc ad là tia phân giác của abc nên suy ra

abc+adb=adb

90+adb=45

suy ra adb=90-45

adb=45 độ

4 tháng 2 2016

Đúng hk z bạn

 

5 tháng 2 2017

cận vẽ hình 0 bạn

5 tháng 2 2017

cần vẽ hình 0 bạn

22 tháng 11 2019

cần gấp

22 tháng 11 2019

A B C D

a) (Xem lại đề) xửa : t/giác ADB = t/giác ADC

Xét t/giác ADB và t/giác ADC

có: AB = AC (gt)

AD : chung

 BD = DC (gt)

=> t/giác ADB = t/giác ADC (c.c.c)

b) Ta có: t/giác ADB = t/giác ADC (cmt)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(2 góc t/ứng)

=> AD là tia p/giác của \(\widehat{BAC}\)

c) Ta có: t/giác ADB = t/giác ADC (cmt)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (2 góc t/ứng)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\)

=> AD \(\perp\)BD

5 tháng 1 2022

ai giúp mình nhanh với ạ cần gấp

 

a: Xét ΔADB và ΔADC có 

AD chung

DB=DC

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔADC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

a: Xét ΔANM và ΔACB có 

AN/AC=AM/AB

\(\widehat{NAM}=\widehat{CAB}\)

Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)

hay MN//BC

Xét tứ giác MNBC có MN//BC

nên MNBC là hình thang

mà MB=NC

nên MNBC là hình thang cân

b: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{BAD}+\widehat{BCD}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có

\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

\(\widehat{BDC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

mà \(sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{BC}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)

hay DB là tia phân giác của góc ADC

1 tháng 11 2015

anh nguyen tuan anh mới học lớp 6 sao biết được
 

20 tháng 12 2022

Ta có : 

góc B = tam giác ABC - góc A - góc C = 180 - 45 - 35 = 110

tia DB là tia phân giác của góc B => góc ABD = 110 : 2 = 55 

ta có : tam giác ADB = 180 = A + B + C = 45 + 55 + D 

=> góc ADB = 180 - 45 -55 = 80 

ta có : góc ADC là góc bẹt => ADC = 180 = ADB + CDB = 80 + CDB 

=> góc CDB = 180 - 80 = 100

20 tháng 12 2022

Xét \(\Delta ABC\) có :

              \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\) ( định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác )

   hay      \(45^o+\widehat{B}+35^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-35^o-45^o=100^o\)

Vì \(\Delta ABC\) có BD là tia phân giác nên 

   \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\) \(=\dfrac{1}{2}\times100=50^o\)

Xét \(\Delta ABD\) có :       

       \(\widehat{A}+\widehat{AB}D+\widehat{BDA}=180^o\) (định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)

hay \(45^o+50^o+\widehat{BDA}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=180^o-50^o-45^o=85^o\)

Xét \(\Delta CBD\) có :

     \(\widehat{CBD}+\widehat{BDC}+\widehat{C}=180^o\) ( định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác )

hay \(50^o+\widehat{BDC}+35^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=180^o-50^o-35^o=95^o\)

 Vậy \(\widehat{ADB}=85^o\)

        \(\widehat{CDB}=95^o\)