K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2020

Xét tam giác DMB và tam giác DMC có:

góc DMB=góc DMC(=90 độ)

DM là cạnh chung

BM=MC(Am là tia phân giác của AB)

\(\Rightarrow\)tam giác DMB=tam giác DMC(c.g.c)

\(\Rightarrow\)DB=DC(2canhj tương ứng)

câu b và câu c bạn làm tiếp nhá!

23 tháng 6 2017

gải giúp em vs ạ

 

24 tháng 5 2021

a)xét ΔABE và ΔADE có:

AE là cạnh chung

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{BAD}\))

AD=AB(gt)

⇒ ΔABE=ΔADE(c-g-c)

b)gọi I là giao điểm của AE và BD ta được:

xét ΔADI và ΔABI có:

AI là cạnh chung

\(\widehat{DAI}=\widehat{BAI}\)(AI là tia phân giác của \(\widehat{BAD}\))

AD=AB(gt)

⇒ΔADI=ΔABI(c-g-c)

.ID=IB(2 cạnh tương ứng)(1)

    .\(\widehat{DIA}=\widehat{BIA}\)(2 góc tương ứng)(2)

Mà \(\widehat{DIA}+\widehat{BIA}=180^o\)(2 góc kề bù)(3)

Từ (2) và (3) ⇒\(\widehat{DIA}=\widehat{BIA}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)(4)

Từ (1) và (4) ⇒AE là trung trực của BD(đ.p.c.m)

c)xét ΔEBF có:EF là cạnh huyền⇒EF>EB

Mà DE=BE

⇒DE<EF(đ.p.cm)

d)ta có:

vì ΔABE=ΔADE ⇒\(\widehat{EBA}=\widehat{EDA}=90^o\)

xét ΔCDE và ΔFBE có:

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}=90^o\)

\(\widehat{CED}=\widehat{FEB}\)(2 góc đối đỉnh)

ED=EB( ΔABE=ΔADE)

⇒ ΔCDE=ΔFBE(g-c-g)

⇒CE=EF(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔCEF cân tại E

\(\widehat{CFE}=\dfrac{180^o-\widehat{CEF}}{2}\)

vì ΔABE=ΔADE⇒ED=EB(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔEDB cân tại E

\(\widehat{EDB}=\dfrac{180^o-\widehat{DEB}}{2}\)

Mà \(\widehat{DEB}=\widehat{CEF}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{CFE}=\widehat{BDE}\)

⇒CF//BD

Mà AG⊥BD

⇒AG⊥CF(đ.p.cm)

a: Xét ΔABH và ΔMBH có 

BA=BM

\(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\)

BH chung

Do đó: ΔABH=ΔMBH

b: Xét ΔBAD và ΔBMD có 

BA=BM

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

Suy ra: \(\widehat{ADB}=\widehat{MDB}\)

hay DB là tia phân giác của \(\widehat{ADM}\)

 

a: Xét ΔABH và ΔMBH có

BA=BM

góc ABH=góc MBH

BH chung

=>ΔBAH=ΔBMH

b: Xét ΔBAD và ΔBMD có

BA=BM

góc ABD=góc MBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBMD

=>góc ADB=góc MDB

=>DB là phân giác của góc ADM

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có

DA=DM

góc ADK=góc MDC

=>ΔADK=ΔMDC

=>AK=MC

a: Xét ΔABH và ΔMBH có

BA=BM

góc ABH=góc MBH

BH chung

=>ΔBAH=ΔBMH

b: Xét ΔBAD và ΔBMD có

BA=BM

góc ABD=góc MBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBMD

=>góc ADB=góc MDB

=>DB là phân giác của góc ADM

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có

DA=DM

góc ADK=góc MDC

=>ΔADK=ΔMDC

=>AK=MC

30 tháng 12 2020

A B C M a) Xét tam giác BAM và tam giác CAM có : BA = CA (GT) Góc BAM=góc CAM ( vì : AM là tia phân giác của góc BAC ) AM là cạnh chung Do đó: tam giác BAM = tam giác CAM(c.g.c) b) vì tam giác BAM = tam giác CAM (câu a) => góc AMB = góc AMC ( hai góc tương ứng) Mà : hai góc đó là hai góc kề bù Nên: Góc AMB=góc CAM = 90 độ => AM vuông góc với BC. D C) Xét tam giác BAD và tam giác CAD có: AB=AC( GT) BD=CD(GT) AD là cạnh chung =>Do đó :tam giác BAD=tam giác CAD(c.c.c) => AD là tia phân giác của góc A ( vì góc BAD=góc CAD) Nên: ba điểm A,D,M thẳng hàng => AM là đường trung trực của BC => AD cũng là đường trung trực của BC