Bình khi đi dạo noel thì thấy các dây đèn được treo hai bên đường sáng nhấp nháy. Bình quan sát thì phát hiện ra rằng dây đèn xanh cứ 4 giây lại phát sáng 1 lần, dây đèn vàng cứ 6 giây phát sáng 1 lần, dây đèn đỏ 8 giây lại phát sáng 1 lần, lần đầu tiên cả 3 dây cùng phát sáng. hỏi sau ít nhất bao nhiêu giây thì cả 3 đèn cùng phát sáng cùng lúc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dựa vào hình ta thấy, sau 12 giây thì hai dây đèn cùng phát sáng lần tiếp theo kể từ lần đầu tiên.
b) B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 26;...}
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39...}
Ba phần tử chung của hai tập trên là: 0; 6, 12
\(5=5;3=3\)
=>BCNN(5;3)=5*3=15
=>Sau ít nhất 15 giây thì hai đèn cùng phát sáng một lần
Giây tiếp theo mà hai đèn cùng phát sáng là giây thứ:
8+15=23
Để hai đèn phát sáng cùng nhau lần gần nhất tiếp theo thì số giây là BCNN(3; 5)
Ta có:
3 = 3
5 = 5
BCNN(3; 5) = 3.5 = 15
Lần gần nhất tiếp theo cùng phát sáng ở giây thứ:
8 + 15 = 23
Vì BCNN(8,10,12)=120 nên sau 120 giây = 2 phút thì cả 3 đèn cùng sáng
Vậy vào lúc 8 giờ 17 phút thì 3 đèn cùng sáng lần tiếp theo
Thời gian để ba đèn cùng phát sáng là bội chung của 8;10; 12
8 = 23; 10 = 2.5; 12 = 22.3
BCNN(8; 10; 12) = 23.3.5 = 120
120 giây = 2 phút
Vậy ba đèn lại cùng phát vào lúc
8 giờ 15 phút + 2 phút = 8 giờ 17 phút
KL
4 = 22
6 = 2 . 3
8 = 23
=> BCNN(4 , 6 , 8) = 23 . 3 = 24
=> Sau ít nhất 24 giây cả 3 đèn phát sáng cùng lúc