K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Bài 2:  Với a/ Rút gon b/ Với giá tri nào của x thì P có giá tri bằng c/ Tính giá tri của P tại Bài 3. (2 điểm) Cho đường thẳng (d): y = (m + 4)x - m + 6 (m là tham số)a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 2).b) Vẽ đường thẳng (d) với giá trị tìm được của m ở câu a).c) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -2x + 3.d) CMR: Khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đi...
Đọc tiếp

Bài 1. 

a) 2 \sqrt{5}+\sqrt{(1-\sqrt{5})^{2}}

b) 2 \sqrt{2}+\sqrt{18}-\sqrt{32} \quad

c/ \frac{1}{\sqrt{3}+1}+\frac{1}{\sqrt{3}-1}-2 \sqrt{3}

Bài 2: 

\mathrm{P}=\left(\frac{1}{\sqrt{\mathrm{x}}-1}-\frac{1}{\sqrt{\mathrm{x}}}\right):\left(\frac{\sqrt{\mathrm{x}}+1}{\sqrt{\mathrm{x}}-2}-\frac{\sqrt{\mathrm{x}}+2}{\sqrt{\mathrm{x}}-1}\right) Với \mathrm{x}>0 ; \mathrm{x} \neq 1 ; \mathrm{x} \neq 4)

a/ Rút gon \mathrm{P}.

b/ Với giá tri nào của x thì P có giá tri bằng \frac{1}{4}

c/ Tính giá tri của P tại x = 4 + 2 \sqrt{3}

Bài 3. (2 điểm) Cho đường thẳng (d): y = (m + 4)x - m + 6 (m là tham số)

a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 2).

b) Vẽ đường thẳng (d) với giá trị tìm được của m ở câu a).

c) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -2x + 3.

d) CMR: Khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 4. (4,5 điểm) Cho nửa (O), đường kính AB = 2R và dây AC = R.

a) Chứng minh rABC vuông

b) Giải rABC.

c) Gọi K là trung điểm của BC. Qua B vẽ tiếp tuyến Bx với (O), tiếp tuyến này cắt tia OK tại D. Chứng minh DC là tiếp tuyến của (O).

d) Tia OD cắt (O) ở M. Chứng minh OBMC là hình thoi.

e) Vẽ CH vuông góc với AB tại H và gọi I là trung điểm của CH. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt tia BI tại E. Chứng minh E, C, D thẳng hàng.

0
Bài 6:Cho đường thẳng d: y = (1 – 4m)x + m – 2a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O?b) Tìm m để d tạo với Ox một góc nhọn? góc tù? c) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3/2d) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 1/2Bài 7: Cho đường thẳng d: y = (m – 2)x +n (m ≠ 2)a) Với giá trị nào...
Đọc tiếp

Bài 6:

Cho đường thẳng d: y = (1 – 4m)x + m – 2

a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O?

b) Tìm m để d tạo với Ox một góc nhọn? góc tù? 

c) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3/2

d) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 1/2

Bài 7: Cho đường thẳng d: y = (m – 2)x +n (m ≠ 2)

a) Với giá trị nào của m và n thì d đi qua hai điểm A(-1; 2), B(3; -4).

b) Với giá trị nào của m và n thì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 – \(\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 + \(\sqrt{2}\)

c) Với giá trị nào của m và n thì d cắt đường thẳng d1 :y = \(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)

d) Với giá trị nào của m và n thì d song song với đường thẳng d2 : y =\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)

e) Với giá trị nào của m và n thì d trùng với đường thẳng d3 : y = 2018x – 2019

 

1
8 tháng 9 2021

Bài 6:

a) m-2=0 <=> m = 2

b) Góc nhọn: 1-4m>0

<=> m < 1/4

Góc tù: m > 1/4

c) m - 2 = 3/2 <=> m = 7/2

19 tháng 12 2019

1/ta có: y = mx + 3 và y = (2m + 1)x - 5 là hai hs bậc nhất nên:

\(\hept{\begin{cases}m\ne0\\2m+1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ne0\\m\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Đồ thị của hai hs đã cho là 2 đường thẳng song song vs nhau khi và chỉ khi:

\(\hept{\begin{cases}m=2m+1\\3\ne-5\left(HiểnNhien\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)(thỏa mãn)

kết hợp vs điều kiện, ta có m = -1 ; \(m\ne-\frac{1}{2}\)\(m\ne0\)thì đồ thị 2 hs là 2 đường thằng song song

12 tháng 6 2017

Bài 1:đường thẳng (d) là y= ax+b 

NHA MỌI NGƯỜI :>>

12 tháng 6 2017

Bài 1: đường thẳng (d) là y=ax+b

NHA MỌI NGƯỜI :>>

20 tháng 5 2015

hết hạn khỏi giải nhé mỏ vịt đi bơi đi

4 tháng 2 2020

Bài 3:

Đặt \(a=m^2-4\)

\(a)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)nghịch biến

\(\Leftrightarrow a< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2< 4\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{4}< m< \sqrt{4}\)

\(\Leftrightarrow-2< m< 2\)

Vậy với \(-2< m< 2\)thì hàm số nghịch biến

\(b)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)đồng biến \(\forall x>0\)

\(\Leftrightarrow a>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4>0\)

\(\Leftrightarrow m^2>4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)thì hàm số đồng biến \(\forall x>0\)

6 tháng 8 2017

Đáp án A

Ta có 3 x + y − 4 = 0 ⇔ y = 4 − 3 x

y 1 = − 2 y ' 1 = − 3 ⇔ 1 + b a − 2 = − 2 − 2 − a b a − 2 2 = − 3

⇔ b = 3 − 2 a − 2 − a 3 − 2 a = − 3 a 2 − 4 a + 4

⇔ b = 3 − 2 a a = 1 a = 2 ⇔ a = 1 b = 1 a = 2 b = − 1 L

Vậy  a = 1 ; b = 1 ⇒ a + b = 2

22 tháng 12 2023

Thay x = 1 vào (d₁), ta có:

y = 3.1 + 2 = 5

Thay x = 1; y = 5 vào (d₂), ta có:

-2.1 - m = 5

⇔ -2 - m = 5

⇔ m = -2 - 5

⇔ m = -7

Vậy m = -7 thì (d₁) và (d₂) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1

a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

m-2=0

hay m=2

c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

m-2=2

hay m=4