K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2019

Ta có :  10 phút = 1/6 giờ

             30 phút = 1/2 giờ

             45 phút = 3/4 giờ

             20 phút = 1/3 giờ

             40 phút = 2/3 giờ

15 tháng 8 2019

10 phút = \(\frac{10}{60}=\frac{1}{6}\)giờ

30 phút = \(\frac{30}{60}=\frac{1}{2}\)giờ

12 phút = \(\frac{12}{60}=\frac{1}{5}\)giờ

45 phút = \(\frac{45}{60}=\frac{3}{4}\)giờ

20 phút = \(\frac{20}{60}=\frac{1}{3}\)giờ

40 phút = \(\frac{40}{60}=\frac{2}{3}\)giờ

9 tháng 2 2022

a A>B

b C>D 

c D<E

13 tháng 5 2016

a Chất này nóng chảy ở 80. Chất đó gọi là băng phiến.

bThời gian nóng chảy là từ phút thứ4 - 9

c Ở thể lỏng

30 tháng 3 2019

B=2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 +...+ 2/299.301

B=1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/299-1/301=1-1/301=300/301

30 tháng 3 2019

\(Ta có: \frac{2}{3}=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}\);

\(\frac{2}{15}=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\);

\(\frac{2}{35}=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\) ; ... ; \(\frac{2}{89999}=\frac{1}{299}-\frac{1}{301}\).

=> B= \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{299}-\frac{1}{301}\)

=> B=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{301}\)

=> B=\(\frac{300}{301}\)

14 tháng 3 2019

Bài 1: Xác định các thành phần trong câu sau:

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Trạng ngữ......từ trước khi em ra đời...................

Chủ ngữ........Em(chủ ngữ 1) ; cặp kính này (chủ ngữ 2)...............

Vị ngữ........thấy chuă(vị ngữ 1): đã được trả tiền(vị ngữ 2).................

14 tháng 3 2019

- Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Trạng ngữ : "trước khi em ra đời"

Chủ ngữ: "em" ( cụm C-V 1), "cặp kính này" (cụm C-V 2)

Vị ngữ : "thấy chưa" (cụm C-V 1),"đã được trả tiền" (cụm C-V 2)

13 tháng 10 2023

n= -1 ; -5 ; 1; 5

13 tháng 10 2023

\(n+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 9 2021

Lời giải:
Hình 1:

Ta thấy $\widehat{xAB}=\widehat{ABy}=120^0$, mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $Ax\parallel By(1)$

Lại có:
$\widehat{ABy}+\widehat{yBC}+\widehat{ABC}=360^0$

$120^0+\widehat{yBC}+80^0=360^0$

$\widehat{yBC}=160^0$

Vậy: $\widehat{yBC}=\widehat{BCz}=160^0$. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên $By\parallel Cz(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow Ax\parallel By\parallel Cz$

----------------------

Hình 2:

$\widehat{xAB}+\widehat{ABy}=65^0+115^0=180^0$, mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ax\parallel By(1)$

$\widehat{CBy}+\widehat{BCz}=130^0+50^0=180^0$, mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $By\parallel Cz(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow Ax\parallel By\parallel Cz$

28 tháng 9 2021

\(\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{24}{5}=4.8\)

X = 2 . 4.8=9.6/y =3 .4.8= 14.4

câu b làm i trang

bài 2 và câu c chừng nào cô mình dạy rồi mình lài tiếp cho

Không thì để mình đi tiềm hiểu một tí rồi mình làm cho

 

 

28 tháng 9 2021

câu c

bài 2gọi chu vi của các cạnh lần lược là xyz (0 nhỏ hơn xyz nhỏ hơn 24)

Ta có x + y+z = 180 

\(\dfrac{x+y+z}{2+4+5}=\dfrac{24}{11}\)

X = 2 . 24/11= 48/11

Y=4.24/11=96/11

Z= 5.24/11=120/11

Mình doán đại đó

Tại bài này cô mình chưa dạy

15 tháng 10 2018

a chia 6 dư 5 nên a + 1 chia hết cho 6 
a chia 5 dư 4 nên a + 1 chia hết cho 5 
a chia 4 dư 3 nên a + 1 chia hết cho 4 
a chia 3 dư 2 nên a + 1 chia hết cho 3 
a chia 2 dư 1 nên a + 1 chia hết cho 2 
Vậy a + 1 là một số chia hết cho 6; 5; 4; 3; 2, mà số nhỏ nhất chia hết cho 6; 5; 4; 3; 2 là 60 nên: 
a + 1 = 60 
a = 60 - 1 
a = 59 
Số cần tìm là 59

15 tháng 10 2018

a chia 6 dư 5 nên a + 1 chia hết cho 6 
a chia 5 dư 4 nên a + 1 chia hết cho 5 
a chia 4 dư 3 nên a + 1 chia hết cho 4 
a chia 3 dư 2 nên a + 1 chia hết cho 3 
a chia 2 dư 1 nên a + 1 chia hết cho 2 
Vậy a + 1 là một số chia hết cho 6; 5; 4; 3; 2, mà số nhỏ nhất chia hết cho 6; 5; 4; 3; 2 là 60 nên: 
a + 1 = 60 
a = 60 - 1 
a = 59 
Số cần tìm là 59