nêu nguồn gốc , tính chất của thủy tinh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguồn gốc: được dệt từ sợi pha, do hai hay nhiều loại sợi kết hợp với nhau.
- Tính chất: thường có những ưu điểm của các loại sợi thành phần.
a, Nguồn gốc: Vải sợi pha đc dệt bằng sợi pha. Sợi pha đc sản xuất bằng cách kết hợp 2 hay nhiều loại sợi khác nhau.
b,Tính chất: Vải sợi pha có những ưu điểm của các loại sợi thành phần.
+ sơn tinh là thần núi
+ thuỷ tinh là thần nước
+ bạch hổ là một trong tứ tượng của thiên văn học TQ và cũng có nghĩa là con hổ trắng ( vì bạch là trắng )
Nguồn gốc của sơn Tinh
+ thần là một vị thần của núi tản viên là một trong 4 vị thánh bất tự của dân gian Việt và cũng
Nguồn gốc của thuỷ tinh
+ cũng có nguồn gốc giống Sơn tinh đều là Thần , và Thuỷ tinh còn đại diện cho mưa , lũ , bão hằng năm ở VN
nguồn gốc của Bạch Hổ:
+ là tứ tượng của Thiên Văn học TQ
Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
Thủy tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thủy tinh không cháy,không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn.
Trl:
- Tính chất của thủy tinh chất lượng cao:
+ Rất trong.
+ Chịu được nóng, lạnh.
+ Bền.
+ Khó vỡ.
#HuyềnAnh#
Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
- Vải sợi pha
a, Nguồn gốc
Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha, được kết hợp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt.
b, Tính chất
Vải sợi pha thường có những ưu điểm của các loại sợi thành phần.
- Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải:
1. Thí nghiệm và điền tính chất các loại vải.
2. Đọc thành phần sợi vải, nêu ý nghĩa của việc kết hợp các tính chất đó.
Các loại thủy tinh có nguồn gốc tự nhiên, gọi là các loại đá vỏ chai, đã được sử dụng từ thời đại đồ đá. Chúng được tạo ra trong tự nhiên từ các dung nham (magma) núi lửa. Người nguyên thủy dùng đá vỏ chai để làm các con dao cực sắc.Thủy tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị axit (trừ Hidro Florua) ăn mòn.
Tìm trên Wikipedia là thấy mà :D