Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ra nink này
https://vietjack.com/giai-vo-bai-tap-ngu-van-7/index.jsp
Câu 5 (trang 15 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
a. Không. Vì có những loại hoa hồng bạch (hoa hồng màu trắng) vẫn gọi là hoa hồng. Ở đây hoa hồng chỉ một loài hoa.
b. Đúng. Vì áo dài ở đây có ý nghĩa là một loại áo có tà dài quá đầu gối.
c. Không. Vì cà chua là một loại quả chứ không phải đặt tên theo mùi vị.
d. Không. Vì cá vàng là một loài cá cảnh khác với các loài cá khác, có những con cá màu vàng nhưng lại không phải cá vàng (cá chép vàng).
Câu 6 (trang 16 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Các từ ghép với các tiếng tạo nên chúng co nghĩa rất khác nhau :
- Từ ghép chính phụ : Mát tay (những người dễ đạt được kết quả tốt), nóng lòng (tâm trạng bồn chồn, lo lắng). Các tiếng mát, nóng nói về cảm giác; tay, lòng là hai danh từ ý nói bộ phận cơ thể.
- Từ ghép đẳng lập : gang thép (tính cách cứng cỏi, vững vàng) khác với gang, thép (hợp kim của các-bon, là kim loại). tay chân (người bề dưới đắc lực, thân tín) khác với tay, chân(bộ phận cơ thể).
Câu 7* (trang 16 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
a.
b.
c.
Ngô Quyền với chiến công phá tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
Đinh Bộ Lĩnh thống nhất giang sơn lập ra nhà Đinh
Lê Hoàn phá Tống ( nhà tiền lê )
Triều đại nhà Lí nổi tiếng có anh hung Lí Thường Kiệt
Trong cuộc kháng chiến chông quân Mông - Nguyên đời nhà Trần có thể là
Trần Hưng Đạo
TRần Quang Khải
Trần Nhật Duật
và các anh hùng khác như Phạm Ngũ Lão , Yết Kiêu , Dã Tượng , Ng Khoái ,.........
TRong kháng chiến 10 năm chống giặc Minh có thể nhắc đến
Lê Lợi
Ng Trãi
Lê Lai
Lê Sát
Lê Ngân
Trần Nguyên Hãn
Ng Xí
Ng Chích
Lưu Nhân Chú
và nhiều vị anh hùng khác nữa
Tạm thời thế nhé . Ko có thời giờ để ghi hết . Bạn cần tìm đọc bộ sách DANH NHÂN ĐẤT VIỆT sẽ rõ . Chào
11.
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0
Thời gian người đó đi từ A đến B: \(\dfrac{x}{30}\) giờ
Thời gian người đó đi từ B về A: \(\dfrac{x}{40}\) giờ
Do thời gian về ít hơn thời gian đi là 45 phút \(=\dfrac{3}{4}\) giờ nên ta có pt:
\(\dfrac{x}{30}-\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{120}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=90\left(km\right)\)
12.
Đổi \(3h20'=\dfrac{10}{3}h\)
Gọi vận tốc của cano là x (km/h) với x>0
Vận tốc cano kém vận tốc ô tô là 17km/h nên vận tốc ô tô là: \(x+17\) (km/h)
Quãng đường cano đi trong 3h20': \(\dfrac{10}{3}x\) (km)
Quãng đường ô tô đi trong 2h: \(2\left(x+17\right)\) (km)
Do quãng đường sông ngắn hơn đường bộ là 10km nên ta có pt:
\(2\left(x+17\right)-\dfrac{10x}{3}=10\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x=-24\)
\(\Leftrightarrow x=18\)
ta có :xy-2x+3y=13
xy+3y-2x=13
y(x+3)-2x=13
y(x+3)-2x+6-6=13
y(x+3)-2(x+3)-6=13
(x+3)(y-2)=13+6=19
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(y-2\right)\inƯ\left(19\right)\)\(=\left(-19;19;1;-1\right)\)
X+3 | 19 | -19 | 1 | -1 |
Y-2 | 1 | -1 | 19 | -19 |
x | 16 | -21 | -2 | -4 |
y | 3 | 1 | 21 | -17 |
\(4-\left(7-x\right)=x-\left(13-4\right)\)
\(4-7+x=x-9\)
\(-3+x-x+9=0\)
\(6=0\)
phương trình có nghiệm rỗng
11.
Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là x và y (x>y;x>2;y>1)
Diện tích ban đầu: \(xy\)
Diện tích sau khi tăng mỗi cạnh thêm 1cm: \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)\)
Diện tích sau khi giảm chiều dài đi 2 và rộng đi 1: \(\left(x-2\right)\left(y-1\right)\)
Theo bài ra ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=xy+13\\\left(x-2\right)\left(y-1\right)=xy-15\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=12\\x+2y=17\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=5\end{matrix}\right.\)
12.
Gọi chiều dài của mảnh đất ban đầu là 0<x<40 thì chiều rộng là \(40-x\)
Diện tích ban đầu: \(x\left(40-x\right)\)
Diện tích sau khi tăng chiều dài thêm 3 và chiều rộng thêm 5 là: \(\left(x+3\right)\left(45-x\right)\)
Theo bài ra ta có pt:
\(\left(x+3\right)\left(45-x\right)=x\left(40-x\right)+195\)
\(\Leftrightarrow2x=60\Rightarrow x=30\)
Vậy mảnh đất dài 30 rộng 10
a) \(4\dfrac{7}{10}=\dfrac{47}{10};6\dfrac{7}{10}=\dfrac{67}{10}\)
vì \(\dfrac{47}{10}< \dfrac{67}{10}\) nên \(4\dfrac{7}{10}< 6\dfrac{7}{10}\)
b) \(3\dfrac{4}{15}=\dfrac{49}{15};3\dfrac{11}{15}=\dfrac{56}{15}\)
vì \(\dfrac{49}{15}< \dfrac{56}{15}\) nên \(3\dfrac{4}{15}< 3\dfrac{11}{15}\)
c) \(5\dfrac{1}{9}=\dfrac{46}{9};2\dfrac{2}{5}=\dfrac{12}{5}\)
MSC: 45
Quy đồng: \(\dfrac{46}{9}=\dfrac{230}{45};\dfrac{12}{5}=\dfrac{108}{45}\)
mà \(230>108\) nên \(\dfrac{46}{9}>\dfrac{12}{5}\Rightarrow5\dfrac{1}{9}>2\dfrac{2}{5}\)
d) Rút gọn: \(2\dfrac{10}{15}=2\dfrac{2}{3}\) nên \(2\dfrac{2}{3}=2\dfrac{10}{15}\)
13:
a: 4<6
=>4+7/10<6+7/10
=>\(4\dfrac{7}{10}< 6\dfrac{7}{10}\)
b: 4/15<11/15
=>3+4/15<3+11/15
=>\(3\dfrac{4}{15}< 3\dfrac{11}{15}\)
c: 5+1/9=46/9=230/45
2+2/5=7/5=63/45
mà 230>63
nên \(5\dfrac{1}{9}>2\dfrac{2}{5}\)
d: \(2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{3};2+\dfrac{10}{15}=2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{3}\)
=>\(2\dfrac{2}{3}=2\dfrac{10}{15}\)