Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q_{\left(x\right)}=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-10x^{11}+...+10x^2-10x+10\)
\(=x^{14}-\left(x+1\right)x^{13}+\left(x+1\right)x^{12}-\left(x+1\right)x^{11}+..+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+x+1\)
\(=x^{14}-x^{14}-x^{13}+x^{13}+x^{12}-x^{12}-x^{11}+...+x^3+x^2-x^2-x+x+1\)
\(=1\)
\(a.P(x)=x^7-80x^6+80x^5-80x^4+....+80x+15\)
\(=x^7-79x^6-x^6+79x^5+x^5-79x^4-....-x^2+79x+x+15\)
\(=x^6(x-79)-x^5(x-79)+x^4(x-79)-....-x(x-79)+x+15\)
\(=(x-79)(x^6-x^5+x^4-....-x)+x+15\)
Thay x = 79 vào biểu thức trên , ta có
\(P(79)=(79-79)(79^6-79^5+79^4-...-79)+79+15\)
\(=0+79+15\)
\(=94\)
Vậy \(P(x)=94\)khi x = 79
\(b.Q(x)=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-.....+10x^2-10x+10\)
\(=x^{14}-9x^{13}-x^{13}+9x^{12}+.....-x^3+9x^2+x^2-9x-x+10\)
\(=x^{13}(x-9)-x^{12}(x-9)+.....-x^2(x-9)+x(x-9)-x+10\)
\(=(x-9)(x^{13}-x^{12}+.....-x^2+x)-x+10\)
Thay x = 9 vào biểu thức trên , ta có
\(Q(9)=(9-9)(9^{13}-9^{12}+.....-9^2+9)-9+10\)
\(=0-9+10\)
\(=1\)
Vậy \(Q(x)=1\)khi x = 9
\(c.R(x)=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)
\(=x^4-16x^3-x^3+16x^2+x^2-16x-x+20\)
\(=x^3(x-16)-x^2(x-16)+x(x-16)-x+20\)
\(=(x-16)(x^3-x^2+x)-x+20\)
Thay x = 16 vào biểu thức trên , ta có
\(R(16)=(16-16)(16^3-16^2+16)-16+20\)
\(=0-16+20\)
\(=4\)
Vậy \(R(x)=4\)khi x = 16
\(d.S(x)=x^{10}-13x^9+13x^8-13x^7+.....+13x^2-13x+10\)
\(=x^{10}-12x^9-x^9+12x^8+.....+x^2-12x-x+10\)
\(=x^9(x-12)-x^8(x-12)+....+x(x-12)-x+10\)
\(=(x-12)(x^9-x^8+....+x)-x+10\)
Thay x = 12 vào biểu thức trên , ta có
\(S(12)=(12-12)(12^9-12^8+....+12)-12+10\)
\(=0-12+10\)
\(=-2\)
Vậy \(S(x)=-2\)khi x = 12
Hình như đây là toán lớp 7 có trong phần trắc nghiệm của thi HSG huyện
Chúc bạn học tốt , nhớ kết bạn với mình
1)
a) 4y2-4xy+x2= x2-4xy+4y2= (x-2y)2
b) 9x2-12xy+4y2= (3x)2-2.3x.2y+(2y)2= (3x-2y)2
c) 16x2-25=(4x)2-52= (4x-5)(4x+5)
d) 1-9y2= 12-(3y)2=(1-3y)(1+3y)
g) x3-27y3= (x-3y)(x2+3xy+9y2)
h) 64 + 8x3=(4+2x)(16+8x+4x2)
Bài 1:
a: =8xy/2x=4y
b: \(=\dfrac{4x-1-7x+1}{3x^2y}=\dfrac{-3x}{3x^2y}=\dfrac{-1}{xy}\)
c: \(=\dfrac{3x-x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{x}\)
e: \(=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{-2\left(x-2\right)}{x+2}=\dfrac{-10}{4}=-\dfrac{5}{2}\)
Bài 1:
a) \(=\dfrac{\left(2m-2n\right)^2}{5\left(m^2-n^2\right)}=\dfrac{4\left(m-n\right)^2}{5\left(m-n\right)\left(m+n\right)}=\dfrac{4m-4n}{4m+5n}\)
b) \(=\dfrac{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}{\left(x+y\right)\left(x-z\right)}=\dfrac{x-y}{x+y}\)
c) \(=\dfrac{\left(x-3\right)\left(y-9\right)}{-\left(x-3\right)}=9-y\)
d) \(=\dfrac{\left(3x+2-x-2\right)\left(3x+2+x+2\right)}{x^2\left(x-1\right)}=\dfrac{8x\left(x+1\right)}{x^2\left(x-1\right)}=\dfrac{8x+8}{x^2-x}\)
e) \(=\dfrac{xy\left(x-y\right)}{2}=\dfrac{x^2y-xy^2}{2}\)
g) \(=\dfrac{12x\left(1-2x\right)}{24x\left(x-2\right)}=\dfrac{1-2x}{2x-4}\)
Bài 2:
a) \(=\dfrac{3\left(m-2n\right)}{-5\left(m-2n\right)}=-\dfrac{3}{5}\)
b) \(=\dfrac{\left(y+1\right)\left(y^2+4\right)}{\left(y-3\right)\left(y+1\right)}=\dfrac{y^2+4}{y-3}\)
c) \(=\dfrac{y^4\left(y-2\right)+2y^2\left(y-2\right)-3\left(y-2\right)}{\left(y-2\right)\left(y+4\right)}=\dfrac{\left(y-2\right)\left(y^4+2y^2-3\right)}{\left(y-2\right)\left(y+4\right)}=\dfrac{y^4+2y^2-3}{y+4}\)
Bài 3:
\(A=\dfrac{\left(m^2+2mn+n^2\right)+5\left(m+n\right)-6}{\left(m^2+2mn+n^2\right)+6\left(m+n\right)}=\dfrac{\left(m+n\right)^2+5\left(m+n\right)-6}{\left(m+n\right)^2+6\left(m+n\right)}=\dfrac{2013^2+5.2013-6}{2013^2+6.2013}=\dfrac{2012}{2013}\)
đặt \(t=x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)
phương trình đã cho trở thành : \(t^2+t-12=0\)
phương trình này có nghiệm dương t=3. từ đó suy ra 2 nghiệm đã cho là x=1 , x=2
(x2 + x + 1)2 + (x2 + x + 1) - 12 = 0
Đặt x2 + x + 1 = t
<=> t2 + t - 12 = 0
<=> t2 + 4t - 3t - 12 = 0
<=> (t + 4)(t - 3) = 0
<=> (x2 + x + 1 + 4)(x2 + x + 1 - 3) = 0
<=> [(x2 + x + 1/4) + 19/4](x2 + 2x - x - 2) = 0
<=> [(x2 + 1/2)2 + 19/4](x + 2)(x - 1) = 0
<=> (x + 2)(x - 1) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)
Vậy S = {-2; 1}
11.
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0
Thời gian người đó đi từ A đến B: \(\dfrac{x}{30}\) giờ
Thời gian người đó đi từ B về A: \(\dfrac{x}{40}\) giờ
Do thời gian về ít hơn thời gian đi là 45 phút \(=\dfrac{3}{4}\) giờ nên ta có pt:
\(\dfrac{x}{30}-\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{120}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=90\left(km\right)\)
12.
Đổi \(3h20'=\dfrac{10}{3}h\)
Gọi vận tốc của cano là x (km/h) với x>0
Vận tốc cano kém vận tốc ô tô là 17km/h nên vận tốc ô tô là: \(x+17\) (km/h)
Quãng đường cano đi trong 3h20': \(\dfrac{10}{3}x\) (km)
Quãng đường ô tô đi trong 2h: \(2\left(x+17\right)\) (km)
Do quãng đường sông ngắn hơn đường bộ là 10km nên ta có pt:
\(2\left(x+17\right)-\dfrac{10x}{3}=10\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x=-24\)
\(\Leftrightarrow x=18\)