Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c: \(f\left(5-2\sqrt{3}\right)=f\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4-2\sqrt{3}}+m\left(5-2\sqrt{3}\right)+2=\sqrt{2-1}+2m+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}+1+m\left(5-2\sqrt{3}\right)=2m+3\)
\(\Leftrightarrow m\left(3-2\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)
hay \(m=-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
Con cái có chiếc lông có kích thước giống cổ, lông trên lưng của chúng là màu nâu và chúng có cùng hình dáng. Ở chim công đực, đôi cánh có thể có màu sắc đặc biệt, trong khi con cái có cánh màu nâu .
Khi nó múa đuôi xòe ra hình nan quạt để thu hút chim cái
Khi chim công cái đẻ trứng sẽ tạo một cái tổ trên mặt đất .
Chim cái đẻ trứng và ấp cho đến khi trứng nở.
Nền chuồng được lót xốp khi chim mới nở ra duy trì ở nhiệt độ chuồng nuôi khoảng 25 – 30 độ C . Khi chim đựợc khoảng 20 – 30 ngày tuổi giảm nhiệt độ xuống khoảng 24 – 26 độ C. Sau 30 ngày tuổi có thể cho ăn với ngô
Phân biệt con đực và cái
- Công đực có kích thước khối lượng cơ thể to hơn con cái.
- Về bộ lông ở sau lưng công thì bộ lông của công đực dài và sặc sỡ hơn còn con cái thì đơn giản.
- Chân và cựa của công đực dài và nhọn của công cái ngắn và cùn.
- Trên đầu của công đực thường có màu xanh dương còn con cái màu nâu.
Khoe mẽ
- Ở công đực chúng sù lông nên khoe mẽ chủ yếu để tán tỉnh con cái.
- Còn công cái khi khoe mẽ nông nên thường là để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù và chống lại con công khác cướp bạn tình.
Ấp trứng
- Chim đực không tham gia.
- Và con cái đảm nhận mọi trách nhiệm này và thời gian ấp trứng là 26-27 ngày và cách ấp trứng cũng kha khá dống 1 số loài chim.
Nuôi con
- Cũng chỉ chim cái nuôi con và với những ngày đầu cho con non ăn bằng cách dùng đầu và mỏ để dẫn sữa diều vào miệng con non.
- Khi sau thời kì con non chim con bắt đầu được chim công mẹ cho ăn thức ăn khác.
\(\dfrac{x}{36}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x\times4=36\times3\\ =208\\ x=208:4\\ \Rightarrow x=52\)
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
+ AE chung.
+ AB = AC (gt).
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).
b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).
=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).
c) Xét tam giác ABC cân tại A có:
AE là phân giác ^BAC (cmt).
=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> AE \(\perp\) BC.
Xét tam giác BIE và tam giác CIE:
+ IE chung.
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).
=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).