CHo hai biểu thức sau :
A=2/x + 3/x+2 + x-4/x2+2x B= 6/x+2
Chứng tỏ rằng A=B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a.
$A=(x+6)^2-(x+2)^2+2[(x-5)^2-(x-3)^2]$
$=(x+6-x-2)(x+6+x+2)+2[(x-5-x+3)(x-5+x-3)]$
$=4(2x+8)+2(-2)(2x-8)$
$=4(2x+8)-4(2x-8)=4[(2x+8)-(2x-8)]=4.16=64$ không phụ thuộc vào $x$
b.
$B=(x^3-2^3)-(x^3+2^3)=-16$ không phụ thuộc vào $x$
c.
$C=x^4+2x^2-[(x^2+3)^2-(2x)^2]$
$=x^4+2x^2-(x^4+6x^2-4x^2)$
$=x^4+2x^2-(x^4+2x^2)=0$ không phụ thuộc vào $x$
a) Ta có: \(A=\left(x+6\right)^2+2\left(x-5\right)^2-\left(x+2\right)^2-2\left(x-3\right)^2\)
\(=x^2+12x+36+2\left(x^2-10x+25\right)-\left(x^2+4x+4\right)-2\left(x^2-6x+9\right)\)
\(=x^2+12x+36+2x^2-20x+50-x^2-4x-4-2x^2+12x-18\)
\(=34\)
b) Ta có: \(B=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\)
\(=x^3-8-x^3-8\)
=-16
c) Ta có: \(C=x^4+2x^2-\left(x^2-2x+3\right)\left(x^2+2x+3\right)\)
\(=x^4+2x^2-\left[\left(x^2+3\right)^2-4x^2\right]\)
\(=x^4+2x^2-\left(x^4+6x^2+9\right)+4x^2\)
\(=-9\)
\(a.\)
\(A=9x^2-6xy+2y^2+1\)
\(A=\left(3x\right)^2-2\cdot3x\cdot y+y^2+y^2+1\)
\(A=\left(3x-y\right)^2+\left(y^2+1\right)\ge0\)
\(b.\)
\(B=x^2-2x+y^2+4y+6\)
\(B=x^2-2x+1+y^2+4y+4+1\)
\(B=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\ge1\)
\(c.\)
\(C=x^2-2x+2\)
\(C=x^2-2x+1+1\)
\(C=\left(x-1\right)^2+1\ge1\)
a) A=9x2-6xy+2y2+1
A=(3x)2-2.3x.y+y2+y2+1
A=(3x-y)2+(y2+1)≥0
Câu b, c tương tự câu a
\(a,ĐK:x\ne\pm2\\ A=\dfrac{4x-8+2x+4-5x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\\ ĐK:x\ne-1;x\ne-2\\ B=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\\ b,x^2+x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ \forall x=0\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{0-2}=-\dfrac{1}{2}\\ \forall x=-1\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{-1-2}=-\dfrac{1}{3}\)
\(x^2+2x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=-2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\\ \Leftrightarrow B=\dfrac{1}{0+2}=\dfrac{1}{2}\)
` P(x) = x^3-2x^2+x-2`
`Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 56`
a) `P(x) -Q(x)`
`= x^3-2x^2+x-2 - 2x^3 +4x^2 -3x +56`
`=(x^3-2x^3) +(4x^2-2x^2) +(x-3x) +(-2+56)`
`= -x^2 +2x^2 -2x +54`
b) Thay `x=2` vào `P(x)` ta đc
`P(2) = 2^3 -2*2^2 +2-2`
`= 8-8+2-2 =0`
Vậy chứng tỏ `x=2` là nghiệm của đa thức `P(x)`
Thay `x=2` vào `Q(x)` ta đc
`Q(2) = 2*2^3 -4*2^2 +3*2-56`
`=16 -16+6-56`
`= -50`
Vậy chứng tỏ `x=2` là ko nghiệm của đa thức `Q(x)`
a) Rút gọn P = 3 Þ giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của m.
b) Rút gọn Q = 9 Þ giá trị của biểu thức Q không phụ thuộc vào giá trị của m.
a)P=x(2x+1)-x2(x+2)+x3-x+3
P=2x2+x-x3-2x2+x3-x+3
P=(2x2-2x2)+(x-x)+(-x3+x3)+3
P= 0 + 0 + 0 +3
P=3
Vậy giá trị của của biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến x
\(A=\frac{2}{x}+\frac{3}{x+2}+\frac{x-4}{x^2+2x}\)
\(=\frac{2}{x}+\frac{3}{x+2}+\frac{x-4}{x\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}+\frac{3x}{x\left(x+2\right)}+\frac{x-4}{x\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{2x+4+3x+x-4}{x\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{6x}{x\left(x+2\right)}=\frac{6}{x+2}=B\)
=> đpcm
Bài làm :
Ta có :
\(A=\frac{2}{x}+\frac{3}{x+2}+\frac{x-4}{x^2+2x}\)
\(=\frac{2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}+\frac{3x}{x\left(x+2\right)}+\frac{x-4}{x\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{2x+4+3x+x-4}{x\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{6x}{x\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{6}{x+2}=B\)
=> Điều phải chứng minh