1] Cho hai hàm số y=x (d) và y= 2x+2 (d')
a) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị (d) và (d'). Tìm tọa độ của A
b) Qua B(0;2) vẽ một đường thẳng song song với Ox, cắt (d) tại C. Tìm tọa độ của C
2] Cho hàm số y = f(x) = \(\dfrac{1}{2}\) x-2 có đồ thị (d)
a) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với Ox
b) Trên (d), lấy điểm A có hoành độ bằng 2. Gọi B là giao điểm của (d) với trục hoành. Tìm tọa độ A,B,...
Đọc tiếp
1] Cho hai hàm số y=x (d) và y= 2x+2 (d')
a) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị (d) và (d'). Tìm tọa độ của A
b) Qua B(0;2) vẽ một đường thẳng song song với Ox, cắt (d) tại C. Tìm tọa độ của C
2] Cho hàm số y = f(x) = \(\dfrac{1}{2}\) x-2 có đồ thị (d)
a) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với Ox
b) Trên (d), lấy điểm A có hoành độ bằng 2. Gọi B là giao điểm của (d) với trục hoành. Tìm tọa độ A,B, tính diện tích OAB
Bài 1:
a) Vì A là giao điểm của (d) và (d') nên hoành độ của A là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm có hai vế là hai hàm số của (d) và (d')
hay x=2x+2
\(\Leftrightarrow x-2x=2\)
\(\Leftrightarrow-x=2\)
hay x=-2
Thay x=-2 vào hàm số y=x, ta được:
y=-2
Vậy: A(-2;-2)