Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử b và c cắt nhau tại M . Vì b // a ; c // a nên điểm chung của b và c là M không nằm trên a , tức qua điểm M nằm ngoài a có thể vẽ được đến 2 đường thẳng phân biệt b,c là trái với tiên đề Ơ -clit thay vì chỉ 1 (phản chứng)
=> b , c không cắt nhau => b // c
a, mik sẽ vẽ cuối bài
b,b //c
c, b//a, a//c => b//c ( theo tính chất của ba đường thẳng // )
a:
AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà AD=AE; AB=AC
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
góc DBC=góc ECB
BC chung
=>ΔDBC=ΔECB
=>BE=CD
b: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
BE=CD
AE=AD
=>ΔABE=ΔACD
c: Xét ΔKBC có góc KBC=góc KCB
nên ΔKBC cân tại K
Bạn vừa viết chữ đẹp mà lại giỏi nữa chứ, hâm mộ quá
Ta có a+b=4 ; b+c=2
=>(a+b)-(b+c) = a+b-b-c
= a-c = 2
Mà a+c = 8
=>a= (8+2)/2 = 5
=> c = 8-5 = 3
Mà b+c = 2
=> b = 2-c = 2-3 = -1
Vậy a=5
b= -1
c=3
Vì các chữ số a , b , c lần lượt tỉ lệ với 2 , 4 , 5
=> a : b : c = 2 : 4 : 5
=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có ;
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=-\frac{33}{11}=-3\)
\(\frac{a}{2}=-3\)=> \(a=\left(-3\right).2=-6\)
\(\frac{b}{4}=-3\)=> \(b=\left(-3\right).4=-12\)
\(\frac{c}{5}=-3\)=> \(c=\left(-3\right).5=-15\)
Vậy ...
Bài 3:
b: \(B_1=-\left|2x-3\right|+2\le2\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{2}\)
\(B_2=-\left|x+4\right|+5\le5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-4
Bài 3:
b) Xét số \(-B_3=6+\left|x+4\right|\ge6\Rightarrow B_3\le-6\)
Dấu '=' xảy ra \(\Leftrightarrow x=-4\)
b) \(\frac{37-x}{x+13}=\frac{3}{7}\)
=> 7(37 - x) = 3(x + 13)
=> 259 - 7x = 3x + 39
=> 259 - 7x - 3x - 39 = 0
=> 259 - 39 - 7x - 3x = 0
=> 220 - 10x = 0
=> 10x = 220 => x = 22
c) \(2x\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\)
=> 2x = 0 hoặc x - 2/3 = 0
=> x = 0 hoặc x = 2/3
P/S : Tại vì theo yêu cầu của bạn nên làm