Cho hai điện tích q 1 = 6 . 10 - 6 C v à q 2 = 8 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại:
a) Trung điểm H của AB.
b) Điểm C cách 4 cm, cách B 12 cm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai điện tích đẩy nhau => q1 và q2 cùng dấu
q1 + q2 = – 6.10-6 C (1) => |q1q2| = q1q2
F = 1,8 N; |q1| > |q2|; r = 20cm = 20.10-2m; ε = 1
\(F=9.10^9.\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=8.10^{-12}\) (2)
Từ (1) và (2) => q1 = – 4.10-6 C; q2 = – 2.10-6 C.
a) CA=CB=25 cm
ta thấy CA+CB = AB \(\Rightarrow\) C nằm giữa và là trung điểm của AB. Hai véc tơ lực điện tác dụng lên C song song ngược chiều.
A B C F F AC BC
\(\overrightarrow{F}_C=\overrightarrow{F}_{AC}+\overrightarrow{F}_{BC}=k.\left(\frac{\left|q_Aq_C\right|}{BC^2}-\frac{\left|q_Bq_C\right|}{AC^2}\right)\\ =9.10^9.4.10^{-6}.\frac{1}{\left(25.10^{-2}\right)^2}\left(\left|9.10^{-6}\right|-\left|4.10^{-6}\right|\right)=2,88N.\)
b) Nhận xét: CB-CA = AB nên A nằm giữa B và C. Hai véc tơ lực điện tác dụng lên C là song song cùng chiều.
A B C F F AC BC
\(\overrightarrow{F}_C=\overrightarrow{F}_{AC}+\overrightarrow{F}_{BC}=k.\left(\frac{\left|q_Aq_C\right|}{BC^2}+\frac{\left|q_Bq_C\right|}{AC^2}\right)\\ =9.10^9.4.10^{-6}.\frac{1}{\left(25.10^{-2}\right)^2}\left(\left|9.10^{-6}\right|+\left|4.10^{-6}\right|\right)=7,488N.\)
c) Nhận xét: \(CA^2+CB^2=AB^2\left(3^2+4^2=5^2\right)\)
C A B F F BC AC
Hai lực này vuông góc nên \(F_C=\sqrt{F^2_{AC}+F^2_{BC}}=k.\left|q_C\right|\sqrt{\frac{\left|q_B\right|}{0,4^2}+\frac{\left|q_A\right|}{0,3^2}}=1,14N.\)
M Q1 Q2 E1 E2
Để \(\overrightarrow{E_M}=\overrightarrow{E}_1+\overrightarrow{E}_2=\overrightarrow{0}\) thì M phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{E_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{E_2}\left(1\right)\\E_1=E_2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
(1) Để hai véc tơ E1 và E2 song song ngược chiều thì M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích, nằm ngoài hai điện tích.
(2) Để \(E_1=E_2\Rightarrow\frac{r_1}{r_2}=\sqrt{\frac{\left|Q_1\right|}{\left|Q_2\right|}}=2\Rightarrow r_1=2r_2\Rightarrow r_1>r_2\)
Dựa vào hình vẽ ta có \(r_1=r_2+8\Rightarrow r_2=8cm;r_1=16cm\)
a) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại trung điểm H các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k . | q 1 | A H 2 = 9 . 10 9 . | 6.10 − 6 | ( 4.10 − 2 ) 2 = 3 , 375 . 10 7 (V/m);
E 2 = k . | q 1 | B H 2 = 9 . 10 9 . | 8.10 − 6 | ( 4.10 − 2 ) 2 = 4 , 5 . 10 7 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại H do q 1 v à q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E 2 - E 1 = 1 , 125 . 10 7 V/m.
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ
Có độ lớn: E 1 = k . | q 1 | A C 2 = 9 . 10 9 . | 6.10 − 6 | ( 4.10 − 2 ) 2 = 3 , 375 . 10 7 (V/m);
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9 . 10 9 . | 8.10 − 6 | ( 12.10 − 2 ) 2 = 0 , 5 . 10 7 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E 1 + E 2 = 3 , 425 . 10 7 V/m.