Cho hình bs 4. Chứng minh rằng :
C,O,D thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các tam giác cân AOD , BOC có góc đáy bằng nhau nên góc ở đỉnh bằng nhau: \(\widehat{AOD}\) = \(\widehat{BOC}\) . Ta lại có : góc AOD + góc BOD = 180o nên\(\widehat{BOC}\) + \(\widehat{BOD}\) = 180o
Vậy C ,O ,D thẳng hàng
b) Xét tam giác BOC = tam giác AOD (g.c.g)
=> BC = AD (2.c.t.ư)
a)+ ABCD là hình bình hành
⇒ AD // BC và AD = BC.
⇒ ∠ADH = ∠CBK (Hai góc so le trong).
Hai tam giác vuông AHD và CKB có:
AD = BC
∠ADH = ∠CBK
⇒ ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ AH = CK
+ AH ⊥ BD; CK ⊥ BD ⇒ AH // CK
Tứ giác AHCK có AH // CK, AH = CK nên là hình bình hành.
b) Hình bình hành AHCK có O là trung điểm HK
⇒ O = AC ∩ HK ⇒ A, C, O thẳng hàng.
a) Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau
b) Xét tam giác ABC có:
OA = OB = OC = bán kính đường tròn (O)
Mà BO là trung tuyến của tam giác ABC
⇒ ∆ABC vuông tại B ⇒ AB ⊥ BC (1)
Lại có OO’ là đường trung trực của AB
⇒ AB ⊥ OO' (2)
Từ (1) và (2) ⇒ OO’ // BC
Chứng minh tương tự ta có ∆ABD vuông tại B ⇒ AB ⊥ BD (3)
Từ (1) và (3) ⇒ B, C, D thẳng hàng.
Bài này có nhiều cách giải, ta có thể làm theo cách sau đây.
Từ điểm M vẽ đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN.
+) Khi đó, vì ∠TNM + ∠NMn = 180° (hai góc trong cùng phía)
Mà ∠TNM = 120° nên ∠NMn = 60°.
+) Vẽ Mu’ là tia đối của Mu, biết ∠uMN = 150° nên tính được ∠NMu' = 30°.
Vì ∠uMN + ∠NMu’ = 180° (hai góc kề bù) biết ∠uMN = 150° nên tính được ∠NMu' = 30°.
Từ đó ∠nMu' = ∠NMn + ∠NMu' = 60° + 30° = 90°, tức là đường thẳng Mn vuông góc với đường thẳng Mu.
Do đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN nên suy ra đường thẳng TN cũng vuông góc với đường thẳng Mu.
Từ đó Tz song song với Mu vì cùng vuông góc với TN.
Xét tam giác ABC có:
OA = OB = OC = bán kính đường tròn (O)
Mà BO là trung tuyến của tam giác ABC
⇒ ∆ABC vuông tại B ⇒ AB ⊥ BC (1)
Lại có OO’ là đường trung trực của AB
⇒ AB ⊥ OO' (2)
Từ (1) và (2) ⇒ OO’ // BC
Chứng minh tương tự ta có ∆ABD vuông tại B ⇒ AB ⊥ BD (3)
Từ (1) và (3) ⇒ B, C, D thẳng hàng.
b) Xét hai tam giác vuông AHD và CKB có:
AD=BC
góc ADB=góc DBC (so le trong).
=> tam giác AHD=tam giác CKB (ch-gn)
=> BH=CK( hai cạnh tương ứng)
Lấy M trung điểm BD , nên MD=MB => MD-DH=MB-BK=> MH=MK, nên M Trung điểm HK
Vì ABCD là hình bình hành nên AC cắt BD tại trung điểm M.
Hay M là Trung điểm AC, mà M trung điểm HK.
Nên AKCH là hình bình hành.
a: Xét tứ giác AMCN có
AM//CN
AN//CM
Do đó: AMCN là hình bình hành
+) Xét tam giác OAD có: OA = OD (= bán kính đường tròn)
Suy ra tam giác OAD cân tại O.
Suy ra: ∠A = ∠D ( tính chất tam giác cân). (1)
+) Xét tam giác OBC có: OB = OC (= bán kính đường tròn)
Suy ra tam giác OBC cân tại O.
Suy ra: ∠B = ∠C ( tính chất tam giác cân). (2)
+) Lại có: ∠A = ∠B ( giả thiết) (3)
Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠A = ∠B = ∠C = ∠D
Vậy hai tam giác cân OAD và OBC có góc ở đáy bằng nhau nên góc ở đỉnh bằng nhau: ∠AOD = ∠BOC (4).
+) Ta có: ∠AOD + ∠DOB = 180º ( hai góc kề bù) (5)
Từ (4) và (5) suy ra: ∠BOC + ∠DOB = 180º hay 3 điểm C, O và D thẳng hàng.