Cho các kim loại Fe, Cu, Ag và Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch Fe(NO3)3 dư là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Chất tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 là Fe, Cu, Zn
Đáp án B
(d) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 thu được Fe
(e) Để bảo vệ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm Zn
Đáp án B
+ Các oxit của kim loại kiềm đứng trước Al không bị khử bởi CO → 1 sai
+ Mg chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy → 2 sai
+ K không khử ion Ag+ thành Ag mà khử nước → 3 sai
+ Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư thì xảy ra phản ứng : Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
→ thu được 3 muối : CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư → 4 đúng
Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO.
(1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(3) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.
=> Chọn đáp án B.
Đáp án B
Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO.
(1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(3) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.
=> Chọn đáp án B.
Đáp án B.
Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO.
(1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(3) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.
Đáp án D
Dựa vào dãy điện hóa kim loại, các kim loại đứng bên trái “H” thì sẽ phản ứng với H+
=> Các kim loại thỏa mãn: Fe, Ca, Zn
Chọn B