1+1= mấy giúp mk với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/1.3+1/3.5+1/5.7+.......+1/2003.2005
= 1/2.(2/1.3+2/3.5+2/5.7+.......+2/2003.2005)
= 1/2.(1 -1/3 + 1/3-1/5+1/5-1/7 + ...+ 1/2003 - 1/2005)
= 1/2.(1-1/2005)
= 1/2. 2004/2005
= 1002/2005
Ta có:
\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2003.2005}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2003.2004}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2005}\right)\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2004}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2003}{2004}=\frac{2003}{4008}\)
tham khảo ở đây Bài 1360. A=1/2+1/3+1/4+...+1/15+1/16.Chứng tỏ rằng A không phải làsố tự nhiên. - GIÁO DỤC TIỂU HỌC - Blog Nguyễn Xuân Trường
Ta có: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=1\); (1)
\(\frac{1}{8}\times4< \frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}< \frac{1}{4}\times4\)
\(\frac{1}{2}< \frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}< 1\); (2)
\(\frac{1}{16}\times8< \frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+....+\frac{1}{16}< \frac{1}{8}\times8\)
\(\frac{1}{2}< \frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+....\frac{1}{16}< 1\) (3)
Từ vế (1), (2) và (3) ta có:
\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}< A< 1+1+1\)
\(2< A< 3\)
Vậy A không phải là số tự nhiên.
Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)
Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)
Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.
Bài 2: Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)
Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)
Vậy còn lại: 1 lít.
Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.
+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)
+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')
Khi đó Vđinh = a' - a
câu 14 : A
câu 15:A
tự luận :
câu 1:
nội dung | nước văn lang | nước âu lạc |
thời gian ra đời | Nhà nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN và kết thúc vào năm 258 TCN | nước văn lang:thành lập vào khoảng năm 208 TCN |
đứng đầu nhà nước | Hùng Vương | An Dương Vương. |
kinh đô | Kinh đô cổ của quốc gia Văn Lang thời Hùng Vương dựng nước nằm trên một vùng rộng lớn từ ngã Ba Hạc- Nơi hợp lưu của ba dòng sông lớn Hồng- Lô- Đà đến chân núi Nghĩa Lĩnh ( Núi Hùng- Núi Cả). | Cổ Loa là kinh đô của nước Âu Lạc |
câu 2:
– Đồng bào: tức là cùng sinh ra từ một bào thai có ý nghĩa tất cả chúng ta, những người con đất Việt, đều mang chung một dòng máu, đều có chung cội nguồn của mình, đều là những người anh em ruột thịt một nhà
– ” Tương thân tương ái” nghĩa là mọi người cùng yêu thương, đùm bọc, sống hòa thuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta cũng cố gắng giúp đỡ nhau, lá rách ít đùm lá rách nhiều mà không cần mong đợi sự đền đáp.
= 1
tick đi mink giải thích cho . hihihihihihihihiihihiiiiiiiiiiiiiiii
A = \(\dfrac{1}{1+2}\) + \(\dfrac{1}{1+2+3}\) + ... + \(\dfrac{1}{1+2+3+...+99}\) + \(\dfrac{1}{50}\)
A = \(\dfrac{1}{\left(2+1\right).2:2}\) + \(\dfrac{1}{\left(3+1\right).3:2}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(99+1\right).99:2}\) + \(\dfrac{1}{50}\)
A = \(\dfrac{2}{2.3}\) + \(\dfrac{2}{3.4}\) + \(\dfrac{2}{4.5}\) + ... + \(\dfrac{2}{99.100}\) + \(\dfrac{1}{50}\)
A = 2.(\(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\) + ... + \(\dfrac{1}{99.100}\)) + \(\dfrac{1}{50}\)
A = 2.(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\)+ \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + ... + \(\dfrac{1}{99}\) - \(\dfrac{1}{100}\)) + \(\dfrac{1}{50}\)
A = 2.(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{100}\)) + \(\dfrac{1}{50}\)
A = 2.(\(\dfrac{50}{100}\) - \(\dfrac{1}{100}\)) + \(\dfrac{1}{50}\)
A = 2.\(\dfrac{49}{100}\) + \(\dfrac{1}{50}\)
A = \(\dfrac{49}{50}\) + \(\dfrac{1}{50}\)
A = 1
* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển
Nhện có 6 đôi phần phụ, 4 đôi chân bò.
ủ uôi khó quá bạn ạ bằng 2
1 + 1 = 2 mà bài lớp 7 thế nầy ư