Giúp em câu 12 với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc xe máy, ô tô lần lượt là x ; y ( 0 < x < y )
Theo bài ra ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}y-x=10\\4y=5x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-x=10\\4y-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=50\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Gọi N là trung điểm AB, P là trung điểm BC
\(\dfrac{SH}{SN}=\dfrac{SK}{SP}=\dfrac{2}{3}\) (t/c trọng tâm) \(\Rightarrow HK||NP\) , mà \(NP||AC\) (đường trung bình) \(\Rightarrow HK||AC\)
\(\Rightarrow\) Giao tuyến của (IHK) và (ABC) là 1 đường thẳng song song AC
Trong mp (SNI), nối IH cắt MN tại F
Qua F kẻ đường thẳng song song AC lần lượt cắt AB tại Q và BC tại G
\(\Rightarrow QG=\left(IHK\right)\cap\left(ABC\right)\)
b.
S nằm trên IM, N nằm trên SH nên \(MN\in\left(IHM\right)\)
\(\Rightarrow\) (IHM) và (SBC) chứa 2 đường thẳng song song NM và BC (MN là đường trung bình tam giác ABC)
\(\Rightarrow\) Giao tuyến của (IHM) và (SBC) là 1 đường thẳng song song BC
Do S là 1 điểm chung của 2 mp, qua S kẻ đường thẳng d song song BC
\(\Rightarrow d=\left(IHM\right)\cap\left(SBC\right)\)
11.
\(BPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-x>0\\\left|1-x\right|>x-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\\left|x-1\right|>x-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x-1< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x< 1\)
Đáp án A
12.
Đường thằng d nhận (1;2) là 1 vtpt nên đường thẳng vuông góc d nhận (2;-1) là 1 vtpt
\(\Rightarrow\) Loại A, C
Với đáp án B, đường thẳng cắt 2 trục tại \(A\left(0;-1\right)\) và \(B\left(\dfrac{1}{2};0\right)\)
\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}.1.\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}\ne1\) (ktm)
Vậy D là đáp án đúng
\(\frac{1}{12}-\left(-\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{1}{12}-\left(-\frac{2}{12}-\frac{3}{12}\right)\)
\(=\frac{1}{12}+\frac{2}{12}+\frac{3}{12}\)
\(=\frac{1}{2}\)
Thanks bạn cute Jeon Koo Koo nhìu nha , tớ cảm ơn pạn rất nhìu :3
Đặt A=2/3+2/6+2/12+...+2/768
=2/3(1+1/2+1/4+...+1/256)
Đặt B=1+1/2+1/4+...+1/256
=>2B=2+1+1/2+...+1/128
=>B=2-1/256=511/256
=>\(A=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{511}{256}=\dfrac{511}{128\cdot3}=\dfrac{511}{384}\)
tham khảo:
Vào mùa hè, em được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Em thích nhất là được ngồi bên cửa sổ ngắm trăng. Khi những giọt nắng cuối cùng đã biến mất sau rặng dừa phía tây. Cảnh vật quê em chìm dần vào bóng tối, cũng lúc đó ở phía sau rặng tre xuất hiện một ông trăng nhỏ.
Những đêm trăng sáng tỏ, tôi cùng bà thường ngồi cạnh cửa sổ để ngắm trăng lên, thật là thích khi được nhìn ánh trăng từ từ nhô lên khỏi rặng tre cuối làng. Càng lên cao, càng nhạt màu, trăng càng toả sáng hơn, bóng tối từ từ nhường chỗ cho ánh sáng huyền dịu của vầng trăng. Bầu trời trong và xanh thăm thẳm, thỉnh thoảng có một vài đám mây trắng bay qua tạo cho bầu trời một không gian huyền ảo. Những chị sao thường ngày yểu điệu lấp lánh khoe sắc là vậy, thế mà giờ đây phải khép mình trước ánh sáng rực rỡ của chị Hằng. Càng tuyệt dịu hơn, gió hiu hiu thổi. Chưa hết, hoa mẫu đơn, hoa chiếu thuỷ khe khẽ lắc lư theo gió.
Ánh sáng thấm đượm đất trời, xóm làng ruộng đồng, dòng sông và mây gió. Con người cùng cỏ cây, muôn vật sáng đẹp hơn, nồng nàn dưới ánh trăng.
Tham khảo ạ !!!
Ánh trăng len lỏi soi vào những bụi tre. Trong rặng tre gió đang dạt dào cất lên những điệu đàn thật tuyệt. Trên lá tre, ánh trăng đọng lại trông như những hạt vàng từ trên trời rơi xuống và mắc lại trên lá. Những chị tre nghiêng mình soi bóng xuống mặt ao và mỉm cười vì các chị cảm thấy mình đẹp hơn khi được ánh trăng tô điểm. Các chị cần phải duyên dáng vì các chị sắp ra mắt các chàng công tử cá từ dưới mặt ao ngoi lên. Các chàng thường lên mặt nước chơi vào những ngày rằm để thưởng thức ánh trăng tuyệt đẹp. Cánh đồng quê em rực rỡ trong ánh "trăng khuya sáng hơn ánh đèn". Lúa đã chín vàng lại được ánh trăng tô điểm nên càng đẹp hơn. Cánh đồng như một tấm thảm vàng tuyệt đẹp( so sánh). Từng làn gió lướt qua mát rượi. Cánh đồng lúa như những vệt sóng nhấp nhô đuổi nhau đến tận chân trời. Hương lúa mùa quyện vào gió tỏa ra khắp cánh đồng một mùi thơm thoang thoảng. Dưới ánh trăng sáng tỏ, em cùng mấy bạn hàng xóm nhảy múa thật vui. Mấy cụ già ngồi trò chuyện, uống trà và ngắm trăng ở trên hè.
Câu 12:
b) mx2+2(m+3)x+m=0
(a = m; b = 2(m+3); c = m)
PT có 2 nghiệm cùng dấu ⇔ \([_{P>0}^{\Delta\ge0}\)
⇔ \([_{\dfrac{c}{a}}^{b^2-4ac}\)⇔\([_{\dfrac{m}{m}>0}^{[2\left(m+3\right)]^2-4.m.m\ge0}\)⇔\([_{1>0\left(LĐ\right)}^{4\left(m+3\right)^2-4m^2\ge0}\)⇔\(4\left(m^2+6m+9\right)-4m^2\ge0\)
⇔4m2+24m+36-4m2≥0 ⇔ 24m+36≥0⇔ m ≥ \(-\dfrac{3}{2}\)
Vậy với m ≥\(-\dfrac{3}{2}\)thì PT có 2 nghiệm cùng dấu.