Thực trạng, nguyên nhân, tác hại , giải pháp, của nghiện game
( mọi người giúp mik nhanh với )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
iện nay, trong xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao dẫn đến sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin.
Trong đó, Internet - nơi hội tụ các nguồn thông tin trở thành thế giới thu nhỏ được mọi người đặc biệt quan tâm, nhất là các bạn học sinh, thanh niên. Trên Internet có rất nhiều thể loại giải trí khác nhau làm cho nhiều bạn trẻ lạm dụng dẫn đến tình trạng nghiện ngập và trở thành vấn đề nóng mà mọi người vô cùng bức xúc.
Nghiện Internet là lạm dụng quá mức, sử dụng vô tổ chức ở mọi lúc mọi nơi, không làm chủ bản thân, bỏ cả ăn uống, nghỉ ngơi, học hành mà sa đọa trong thế giới hư ảo.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nghiện Internet nhưng chủ yếu là do bản thân các bạn trẻ chưa nhận thức được mặt trái của Internet, còn ham chơi, tò mò, hiếu động, muốn chứng tỏ bản thân với người xung quanh. Các bậc phụ huynh chưa quản lý chặt chẽ con em mình, còn thiếu sót trong vấn đề giáo dục con cái. Nhà nước và chính quyền địa phương không quản lý các tiệm Net, để mặc các chủ tiệm mở cửa sát bên trường học và mọc lên ngày càng nhiều.
Trong xã hội đang phát triển và hội nhập, chúng ta không thể phủ nhận tiện ích mà Internet mang lại, Internet trở thành từ điển sống của tất cả mọi người. Nhờ Internet, con người có thể tra cứu tài liệu, cập nhật thông tin hàng ngày, hàng giờ mà không mất thời gian, công sức; là công cụ làm việc đối với một số ngành công nghệ thông tin; cung cấp các thể loại giải trí như phim, âm nhạc, trò chơi. Nhưng bên cạnh đó có không ít tác hại do việc quá lạm dụng của các bạn học sinh, thanh niên. Ngoài những thông tin hữu ích, Internet còn chứa rất nhiều những thông tin mang tính chất đồi trụy; các trò chơi giải trí bạo lực khiến nhiều bạn trẻ nghiện bỏ rơi cuộc sống thực tại. Từ đó tệ nạn xã hội cũng xảy ra nhiều hơn như giết người, trộm cắp để thỏa cơn nghiện. Rất nhiều bạn mắc bệnh hoang tưởng từ những trò chơi khiến gia đình vô cùng lo lắng, xã hội vô cùng bức xúc. Có thể nói Internet cũng là nguyên nhân dẫn đến suy thoái đạo đức con người.
Bởi vậy, mỗi chúng ta hãy biết tự trang bị kiến thức về Internet cho bản thân để tránh tình trạng nghiện ngập. Các bậc phụ huynh, nhà nước, chính quyền, đặc biệt là trường học phải quan tâm, quản lý, giáo dục các bạn trẻ tránh xa những tư tưởng không lành mạnh, giúp đỡ người nghiện ngập quay về thế giới thực, không để họ mãi chìm đắm trong cái thế giới hư vô có thể giết người này.
Trong mỗi chúng ta, ai cũng xứng đáng được hưởng những điều tốt đẹp của cuộc sống, ai cũng có quyền thả mình vào Internet nhưng đừng lạm dụng nó, phải biết chắt lọc, biết dừng lại đúng lúc trước khi biến thành con nghiện.
“Hãy để chúng ta làm chủ Internet và đừng bao giờ để Internet điều khiển chúng ta”. Mỗi người trẻ cần ý thức được tác hại của game online để tránh rơi vào tình trạng nghiện game.
Tham khảo đúng nguồn và đúng đề bài hộ mình với ạ! Bạn đặt ra câu hỏi đề ra câu hỏi là: ''viết Đoạn Văn'' chứ có phải Bài Văn đâu ạ? Mà nhìn như bài bạn Tham khảo đây chẳng khác gì Bài văn cả, xuống dòng mà vẫn được coi là Đoạn văn hả bạn? Bạn xem lại bài làm nhé !
Nhận định của em về biến đổi khí hậu ( nguyên nhân, thực trạng, tác hại, giải pháp,...)
* Nguyên nhân
- Do hiện tượng hiệu ứng nhà kính , ôi nhiễm môi trường , chiến tranh xung đột là chủ yếu
* Thực trạng
- Vấn đề này hiện dang diễn biến 1 cách rất nhanh và mau lẹ và nhất là khi dịch covid - 19 diễn ra nhưng cũng có phần giảm.
* Tác hại
- Gây ảnh hưởng rất lớn đến các hệ sinh thái trên trái đất và đời sống của con người và có thể hủy diệt trái đất .
* Giải pháp
- Tích cực tìm mọi cách giảm thiểu khí \(CO\)\(2\) một cách chiệt để nhất giảm thiểu ôi nhiễm môi trường và chống lại đại dịch covid-19
Dàn ý cho bạn:
1. Mở bài:
- Dẫn dắt giới thiệu về vấn đề nghiện game online hiện nay.
2. Thân bài:
Giải thích:
- Game online đánh vào tâm lý ham mê những điều mới lạ của giới trẻ và luôn tạo một sức hấp dẫn khó cưỡng lại đối với mọi người chơi.
- Nghiện game được định nghĩa là tình trạng không thể kiểm soát cảm giác thèm chơi game, chơi liên tục đến mức lệ thuộc vào game và ngày càng cô lập bản thân với gia đình, bạn bè và xã hội.
Biểu hiện:
- Không quan tâm đến những công việc khác ngoài game, người nghiện game bỏ bê những mối quan hệ xung quanh như gia đình và bạn bè. Việc học tập, làm việc trì trệ, không được tiến hành.
- Cảm xúc bất ổn: khi chơi game, người nghiện game sẽ có trạng thái kích thích, hưng phấn khi chơi và thất vọng nếu thua một ván game. Cảm xúc tiêu cực quá nhiều dễ sinh ra tâm lý bất mãn, bạo lực với mọi thứ xung quanh.
- Rối loạn tâm thần vận động: hoạt động chậm chạp, lờ đờ khi tiếp xúc với thực tế.
- Sức khỏe kiệt quệ vì ngồi chơi game trong thời gian dài.
Tác hại:
- Dù có tác dụng giúp chúng ta giải trí sau những giờ học căng thẳng nhưng nó cũng gián tiếp gây ra một vài vấn đề :
+ Thành tích học tập của những học sinh nghiện game sụt giảm nghiêm trọng.
+ Nhiều em vì nghiện game mà đi vào con đường tội lỗi như ăn cắp vặt, trộm tiền của bố mẹ và bạn bè để nạp vào game
+ Khi ngồi trước màn hình quá lâu sẽ gây ảnh hưởng đến thị lực và cả tinh thần của các em.
+ Nhiều học sinh quá đắm chìm vào game mà quên mất cuộc sống ở thực tại, buông thả bản thân hoặc nhầm lẫn giữa thực và ảo => tinh thần không được minh mẫn.
Nguyên nhân:
- Cảm giác thỏa mãn sau khi đánh thắng một ván game do não bộ tiết ra chất gây hưng phấn.
- Nhu cầu giải tỏa stress trong cuộc sống nhưng không biết kiểm soát điều độ.
- Thiếu sự quan tâm từ gia đình khiến trẻ em nghiện game ngày càng tăng lên.
Giải pháp và hướng khắc phục:
+ Mỗi người cần tự đặt cho mình giới hạn thời gian chơi trò chơi điện tử.
+ Ta có thể chọn các cách giải trí khác như chơi thể thao hoặc tham gia các hoạt động xã hội....
=> Rút ra bài học bản thân
3. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề và nêu ra suy nghĩ cá nhân.
Thuốc lá gây hại cho con người, không chỉ với người hút thuốc mà còn ảnh hưởng đến cả những người xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải biết được tác hại của chúng, biết để không hút và giúp người thân của bạn từ bỏ thuốc lá.
Chúng ta có thể viết ra được không biết bao nhiêu là trang giấy để nói về tác hại thuốc lá. Mỗi năm, thế giới có 5 triệu người chết vì thuốc lá, nhiều hơn số tử vong do tai nạn, bị lao và AIDS cộng lại. Nếu không có biện pháp ngăn chặn, sau 25 năm nữa, con số này sẽ là 10 triệu ca; 2/3 trong số đó thuộc các nước đang phát triển. Thuốc lá được tạo nên từ những gì mà lại gây hại đến vậy?
Trong khói thuốc lá có hơn 4000 hóa chất trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện , các chất gây độc và 43 được biết là nguyên nhân gây ung thư. Hút thuốc làm tăng tỷ lệ tử vong từ 30 đến 80%, chủ yếu là do các bệnh ung thư (ung thư phổi), bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, các bệnh tim gây suy thoái giống nòi do làm giảm khả năng sinh sản ở cả nam và nữ.….
Ngoài ra, hút thuốc còn làm giảm khả năng lưu thông của máu trong cơ thể, tăng nhịp tim và làm suy giảm sức khoẻ của bạn, dẫn đến nhiều bệnh ung thư khác như ung tư miệng, đại tràng, vòm họng, thực quản, gan, thận…Các nhà khoa học đã khảo sát và tìm ra đc rằng tuổi thọ trung bình của người hút thuốc ngắn hơn so với người không hút thuốc từ 05 đến 08 năm, tức là khi hút 1 điếu thuốc tự ta đã làm mất đi 5,5 phút cuộc sống. Thế thì có phải chỉ có người hút mới chịu những tác hại xấu do thuốc lá ?
Ngoài con đường hút thuốc trực tiếp, thuốc lá còn có thể gây hại qua việc ta hít phải khói thuốc của người khác. Trẻ em và người lớn, những người không hút thuốc nhưng sống trong khói thuốc của những người khác chụi rủi ro cao hơn hoặc bị mắc các bệnh kinh niên và cấp tính về họng, tai và trí tuệ cũng như sức khoẻ thể chất bị ảnh hưởng. Phụ nữ có mang mà hút thuốc sẽ chịu rủi ro bị sẩy thai cao hơn, sinh con nhẹ cân, hoặc con bị ốm, tử vong. Trẻ sơ sinh của những người cha hút thuốc trong những tháng trước và trong thời gian mang thai của người mẹ có nguy cơ gấp đôi bị hở hàm ếch, bạch cầu và chịu mức rủi ro bị ung thư não cao hơn tới 40% so với những trẻ có cha không bao giờ hút thuốc. Đó là những ảnh hưởng không nhỏ tí nào.
Không chỉ gây bệnh, thuốc lá còn gây thiệt hại kinh tế rất lớn cho xã hội. Mỗi năm, một người có hút thuốc ở Việt Nam chi gần 700.000 đồng cho thuốc lá. Với 12 triệu người hút, một năm chúng ta tốn hơn 8.200 tỷ đồng cho mặt hàng này. Trong khi số tiền đó đủ để mua lương thực nuôi sống 10,6 triệu người.Thêm nữa, một khảo sát gần đây cho thấy, chi tiêu cho thuốc lá ở nước ta cao gấp 3,6 lần phí tổn học hành, gấp 2,5 lần mức chi cho quần áo và gần gấp đôi mức chi cho khám chữa bệnh.
Mặt khác, bệnh tật mà thuốc lá đem lại đã tăng thêm gánh nặng kinh tế cho mỗi gia đình và làm mất đi lực lượng lao động. Vì thuốc lá, những người nghèo ngày càng trở nên kiệt quệ.Trong thực tế, đối với nhiều gia đình thì chi phí cho hậu quả của việc hút gây ra còn tốn kém hơn nhiều so với chi phí để mua thuốc. Khi một thanh niên trong gia đình bị ốm do thuốc lá thì gia đình này phải chịu những chi phí điều trị chăm sóc, tốn kém thời gian. Thế là từ chuyện hút thuốc nảy sinh ra nhiều vấn đề khác.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc lá mang nhãn mác phương Tây, nhiều người cứ nghĩ rằng người phương Tây hút thuốc nhiều. Thực ra không phải như vậy. Tại Hoa Kỳ và Canada, tỷ lệ người hút thuốc lá đang giảm một cách nhanh chóng. Ở nhiều nước phương Tây, giờ đây việc hút thuốc lá ở những nơi công cộng như nhà hàng, bệnh viện và trường học là phạm pháp. Vì thuốc lá đang bị tẩy chay tại những nước này, các công ty thuốc lá đã để mắt tới những nước đang phát triển như đất nước chúng ta chẳng hạn. Các công ty thuốc lá muốn chúng ta tin rằng hút thuốc là “cao sang”.
Thực ra hút thuốc là một thói quen của người nghèo. Người nghèo dễ dẫn tới hút thuốc nhất và cũng là người có ít khả năng tiền bạc để mua thuốc nhất. Số tiền mà người ta dùng để mua thuốc lá thay vì mua những đồ vật cần thiết cho cuộc sống là mối hiểm hoạ nghiêm trọng tới tài sản của mình và gia đình. Tiền tiêu tốn vào thuốc lá thay vì những thứ cần thiết cơ bản khác cho cuộc sống như thực phẩm, đồ dùng gia đình …Và còn nhiều nghịch cảnh khác ko kể ra hết được.
Đã biết được những điều trên, chúng ta – những người đã nghiện thuốc lá và những người chưa cần phải làm gì? Trước hết, đối với những người chưa hút , đừng hút thuốc và hãy động viên bạn bè mình không dùng thuốc lá! Áp lực phụ cũng có thể tích cực! Tiếp đó bạn có thể động viên họ hàng và bạn bè cai thuốc và giúp đỡ họ trong quá trình này.
Còn với những người đã nghiện hút, phải tìm được nguyên nhân vì sao mình lại hút thuốc, để từ đó tìm cách làm sao cho mình bỏ được. Và quan trọng nhất, ta phải quyết tâm cai thuốc: trước khi cai thuốc, ta phải quyết định thật sự mình muốn gì chứ không phải chỉ gia đình, bạn bè của mình muốn gì.Hãy lên kế hoạch cho tương lai, đưa ra các mục tiêu cho mình và lập kế hoạch để thực hiện và hãy tập trung vào các mục tiêu đó hút thuốc có thể xuất hiện trong quá trình thực hiện mục tiêu. Một trong những cách hữu hiệu nhất là nhai kẹo cao su mỗi khi muốn hút thuốc. Tập dần thói quen này dần sẽ thay thế hẳn luôn việc nghiện thuốc lá. Và sau khi ta đã bỏ được, đôi khi những cơn “ghiền” vẫn quay lại. Hãy sẵn sàng để đối phó nếu tình huống đó xảy ra. Cai thuốc không phải là việc dễ dàng nhưng nhiều người vẫn làm được.
Nói tóm lại, thuốc lá gây ra nhiều tác hại ảnh hưởng đến kinh tế, sức khỏe của cá nhân và của cộng đồng. Cái vòng luẩn quẩn nghèo đói – thiếu hiểu biết – hút thuốc – bệnh tật, nghèo đói… sẽ không bao giờ kết thúc nếu thuốc lá chưa được loại trừ ra khỏi cuộc sống người dân. Vì vậy, chúng ta phải quyết tâm nói “không” với thuốc lá, vì một xã hội văn minh, phát triển, vì một tương lai tươi sáng cho loài người nói chung và đất nước Việt Nam nói riêng.
Thuốc lá gây hại cho con người, không chỉ với người hút thuốc mà còn ảnh hưởng đến cả những người xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải biết được tác hại của chúng, biết để không hút và giúp người thân của bạn từ bỏ thuốc lá.Chúng ta có thể viết ra được không biết bao nhiêu là trang giấy để nói về tác hại thuốc lá. Mỗi năm, thế giới có 5 triệu người chết vì thuốc lá, nhiều hơn số tử vong do tai nạn, bị lao và AIDS cộng lại. Nếu không có biện pháp ngăn chặn, sau 25 năm nữa, con số này sẽ là 10 triệu ca; 2/3 trong số đó thuộc các nước đang phát triển. Thuốc lá được tạo nên từ những gì mà lại gây hại đến vậy?
Trong khói thuốc lá có hơn 4000 hóa chất trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện , các chất gây độc và 43 được biết là nguyên nhân gây ung thư. Hút thuốc làm tăng tỷ lệ tử vong từ 30 đến 80%, chủ yếu là do các bệnh ung thư (ung thư phổi), bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, các bệnh tim gây suy thoái giống nòi do làm giảm khả năng sinh sản ở cả nam và nữ.….
Ngoài ra, hút thuốc còn làm giảm khả năng lưu thông của máu trong cơ thể, tăng nhịp tim và làm suy giảm sức khoẻ của bạn, dẫn đến nhiều bệnh ung thư khác như ung tư miệng, đại tràng, vòm họng, thực quản, gan, thận…Các nhà khoa học đã khảo sát và tìm ra đc rằng tuổi thọ trung bình của người hút thuốc ngắn hơn so với người không hút thuốc từ 05 đến 08 năm, tức là khi hút 1 điếu thuốc tự ta đã làm mất đi 5,5 phút cuộc sống. Thế thì có phải chỉ có người hút mới chịu những tác hại xấu do thuốc lá ?
Ngoài con đường hút thuốc trực tiếp, thuốc lá còn có thể gây hại qua việc ta hít phải khói thuốc của người khác. Trẻ em và người lớn, những người không hút thuốc nhưng sống trong khói thuốc của những người khác chụi rủi ro cao hơn hoặc bị mắc các bệnh kinh niên và cấp tính về họng, tai và trí tuệ cũng như sức khoẻ thể chất bị ảnh hưởng. Phụ nữ có mang mà hút thuốc sẽ chịu rủi ro bị sẩy thai cao hơn, sinh con nhẹ cân, hoặc con bị ốm, tử vong. Trẻ sơ sinh của những người cha hút thuốc trong những tháng trước và trong thời gian mang thai của người mẹ có nguy cơ gấp đôi bị hở hàm ếch, bạch cầu và chịu mức rủi ro bị ung thư não cao hơn tới 40% so với những trẻ có cha không bao giờ hút thuốc. Đó là những ảnh hưởng không nhỏ tí nào.
Không chỉ gây bệnh, thuốc lá còn gây thiệt hại kinh tế rất lớn cho xã hội. Mỗi năm, một người có hút thuốc ở Việt Nam chi gần 700.000 đồng cho thuốc lá. Với 12 triệu người hút, một năm chúng ta tốn hơn 8.200 tỷ đồng cho mặt hàng này. Trong khi số tiền đó đủ để mua lương thực nuôi sống 10,6 triệu người.Thêm nữa, một khảo sát gần đây cho thấy, chi tiêu cho thuốc lá ở nước ta cao gấp 3,6 lần phí tổn học hành, gấp 2,5 lần mức chi cho quần áo và gần gấp đôi mức chi cho khám chữa bệnh.
Mặt khác, bệnh tật mà thuốc lá đem lại đã tăng thêm gánh nặng kinh tế cho mỗi gia đình và làm mất đi lực lượng lao động. Vì thuốc lá, những người nghèo ngày càng trở nên kiệt quệ.Trong thực tế, đối với nhiều gia đình thì chi phí cho hậu quả của việc hút gây ra còn tốn kém hơn nhiều so với chi phí để mua thuốc. Khi một thanh niên trong gia đình bị ốm do thuốc lá thì gia đình này phải chịu những chi phí điều trị chăm sóc, tốn kém thời gian. Thế là từ chuyện hút thuốc nảy sinh ra nhiều vấn đề khác.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc lá mang nhãn mác phương Tây, nhiều người cứ nghĩ rằng người phương Tây hút thuốc nhiều. Thực ra không phải như vậy. Tại Hoa Kỳ và Canada, tỷ lệ người hút thuốc lá đang giảm một cách nhanh chóng. Ở nhiều nước phương Tây, giờ đây việc hút thuốc lá ở những nơi công cộng như nhà hàng, bệnh viện và trường học là phạm pháp. Vì thuốc lá đang bị tẩy chay tại những nước này, các công ty thuốc lá đã để mắt tới những nước đang phát triển như đất nước chúng ta chẳng hạn. Các công ty thuốc lá muốn chúng ta tin rằng hút thuốc là “cao sang”.
Thực ra hút thuốc là một thói quen của người nghèo. Người nghèo dễ dẫn tới hút thuốc nhất và cũng là người có ít khả năng tiền bạc để mua thuốc nhất. Số tiền mà người ta dùng để mua thuốc lá thay vì mua những đồ vật cần thiết cho cuộc sống là mối hiểm hoạ nghiêm trọng tới tài sản của mình và gia đình. Tiền tiêu tốn vào thuốc lá thay vì những thứ cần thiết cơ bản khác cho cuộc sống như thực phẩm, đồ dùng gia đình …Và còn nhiều nghịch cảnh khác ko kể ra hết được.
Đã biết được những điều trên, chúng ta – những người đã nghiện thuốc lá và những người chưa cần phải làm gì? Trước hết, đối với những người chưa hút , đừng hút thuốc và hãy động viên bạn bè mình không dùng thuốc lá! Áp lực phụ cũng có thể tích cực! Tiếp đó bạn có thể động viên họ hàng và bạn bè cai thuốc và giúp đỡ họ trong quá trình này.
Còn với những người đã nghiện hút, phải tìm được nguyên nhân vì sao mình lại hút thuốc, để từ đó tìm cách làm sao cho mình bỏ được. Và quan trọng nhất, ta phải quyết tâm cai thuốc: trước khi cai thuốc, ta phải quyết định thật sự mình muốn gì chứ không phải chỉ gia đình, bạn bè của mình muốn gì.Hãy lên kế hoạch cho tương lai, đưa ra các mục tiêu cho mình và lập kế hoạch để thực hiện và hãy tập trung vào các mục tiêu đó hút thuốc có thể xuất hiện trong quá trình thực hiện mục tiêu. Một trong những cách hữu hiệu nhất là nhai kẹo cao su mỗi khi muốn hút thuốc. Tập dần thói quen này dần sẽ thay thế hẳn luôn việc nghiện thuốc lá. Và sau khi ta đã bỏ được, đôi khi những cơn “ghiền” vẫn quay lại. Hãy sẵn sàng để đối phó nếu tình huống đó xảy ra. Cai thuốc không phải là việc dễ dàng nhưng nhiều người vẫn làm được.
Nói tóm lại, thuốc lá gây ra nhiều tác hại ảnh hưởng đến kinh tế, sức khỏe của cá nhân và của cộng đồng. Cái vòng luẩn quẩn nghèo đói – thiếu hiểu biết – hút thuốc – bệnh tật, nghèo đói… sẽ không bao giờ kết thúc nếu thuốc lá chưa được loại trừ ra khỏi cuộc sống người dân. Vì vậy, chúng ta phải quyết tâm nói “không” với thuốc lá, vì một xã hội văn minh, phát triển, vì một tương lai tươi sáng cho loài người nói chung và đất nước Việt Nam nói riêng.
a, Mở bài: Công nghệ ngày càng phát triển và đổi mới. Người ta ngày càng sản xuất ra những thứ đồ công nghệ tiện dụng và hữu ích với đời sống loài người. Họ sản xuất ra máy tính để tăng năng suất làm việc, điện thoại không dây để có thể liên lạc mà không rườm rà, tra cứu tin tức trên internet cũng rất tiện lợi,... Con người ta còn sản xuất ra những trò chơi điện tử để làm thú vui giải trí cho mọi người. Nhưng có phải là game đang là một tác hại lớn, khiến vô số học sinh gây nghiện?
b, Thân bài:
1. Game là một trò chơi được lập trình sẵn trên máy tính hoặc điện thoại, người chơi sẽ tải về và sử dụng. Lợi ích của việc chơi game không phải là không có, chúng giúp người chơi cảm thấy thoải mái, giảm độ stress và tăng độ hưng phấn. Còn về tác hại, nếu người sử dụng chơi game quá lâu sẽ gây tổn thương cho mắt, thậm chí có thể dẫn tới mù lòa. Rất nhiều bất tỉnh do trường hợp chơi game liên tiếp trong vài ngày không ngừng nghỉ, nạn nhân thường là những thanh niên, sinh viên hoặc học sinh tuổi đi học.
2. Đối tượng nghiện game thường là những bạn nam, họ có hứng thú với những trò chơi mạo hiểm hoặc bạo lực như bắn súng, đấu kiếm,... Những bạn này bắt đầu chơi rồi dẫn tới cuồng nghiện game, họ chơi không ngừng nghỉ, từ điện thoại, máy tính rồi tới quán net, họ bỏ học chỉ để chơi những trò chơi điện tử mà không biết mình đang tự hại bản thân mình, hủy hoại tương lai và sức khỏe của bản thân.
3. Lời khuyên: Chỉ nên chơi game từ 10 -> 30 phút, sau đó nghỉ mắt và làm việc nhà hoặc làm bài tập sẽ khiến mắt trở nên thoải mái, đồng thời nên ăn uống những thức ăn chứa nhiều Vitamin A, làm những bài mát xa mắt, tập luyện thể thao thường xuyên để có cơ thể khỏe mạnh nhất.
Nghiện điện thoại, nghiện game có thể gây ra nhiều tác hại đến sức khỏe và tính mạng của người chơi. Nghiện game có thể gây ra những hậu quả khó lường đến sức khỏe, tâm lý và cuộc sống của người chơi, thậm chí có thể dẫn đến các vấn đề về thần kinh - tâm lý.
Nghiện game có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng của người chơi như: mâu thuẫn với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp; bỏ học, thất nghiệp; nợ nần, thế chấp, trộm cắp; ảnh hưởng sức khỏe (suy giảm thị lực, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn tiêu hóa,…).
Ngoài ra, nghiện game còn có thể gây ra sự cô lập và suy giảm các mối quan hệ xã hội. Những người nghiện game có xu hướng dành nhiều thời gian hơn để chơi game và ít giao tiếp với người khác.
Vì vậy, việc hạn chế thời gian sử dụng điện thoại và chơi game là vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe và một cuộc sống tốt đẹp.
Việc nghiện điện thoại và nghiện trò chơi có tác động đáng kể đến môi trường xung quanh, cộng đồng và sức khỏe của con người. Đầu tiên, sự nghiện điện thoại và trò chơi đã tạo ra sự cô lập và giảm bớt sự giao tiếp trực tiếp trong các mối quan hệ xã hội. Người nghiện thường mất quan tâm đến những người xung quanh, bỏ qua cuộc trò chuyện, gặp gỡ bạn bè và gia đình, dẫn đến sự quan sát và suy giảm mối quan hệ giữa con người.
Thứ hai, sự nghiện điện thoại và trò chơi cũng ảnh hưởng tiêu cực đến cộng đồng. Nhiều người dành quá nhiều thời gian cho công việc này, không tham gia hoạt động xã hội, làm từ thiện hay đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Điều này gây ra sự mất cân bằng đối với cộng đồng và làm suy yếu tinh thần đoàn kết và sự phát triển bền vững.
Cuối cùng, sức khỏe của người nghiện cũng gặp rất nhiều phiền muộn. Việc dùng điện thoại hoặc chơi game quá gây căng thẳng thần kinh, mất ngủ và trạng thái có thể kém chất lượng. Người nghiện ít tập trung vào công việc vận động và chế độ ăn uống không lành mạnh, dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì và các vấn đề sức khỏe khác.
Như vậy, việc nghiện điện thoại và nghiện game không chỉ ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội, cộng đồng mà còn gây tổn hại cho sức khỏe của kẻ lừa đảo. Để duy trì một cuộc sống cân bằng và lành mạnh, chúng ta cần biết kiểm soát và cân nhắc việc sử dụng điện thoại và trò chơi để đảm bảo tương tác xã hội, tham gia hoạt động cộng đồng và bảo vệ sức khỏe của bản thân và những người xung quanh.
Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Lòng đố kị là một thói xấu trong xã hội hiện nay)
TB:
Bàn luận:
Nêu khái niệm lòng đố kị là gì?
Biểu hiện của lòng đố kị:
+ Luôn ghen ghét với sự thành công của người khác
+ Coi thường người khác, không công nhận tài năng của họ
+ Tự nâng cao mình hơn so với người khác
...
Tác hại của lòng đố kị:
+ Khiến con người trở thành hẹp hòi, ích kỉ
+ Hình thành một thói xấu, khiến cho người khác tránh xa mình
+ Khó thành công trong mọi lĩnh vực
...
Nguyên nhân:
+ Do tính ích kỉ
+ Do tư duy hạn hẹp
+ Do sự trở ngại trong sự học hỏi
...
Giải pháp:
+ Luôn phải học hỏi, biết quan sát thành tích của người khác
+ Tập gạt bỏ thói sân si, ghen ghét người khác
+ Luôn học hỏi, nâng cao giá trị bản thân
...
KB: Khẳng định lại vấn đề
Em tự liên hệ bản thân em
_mingnguyet.hoc24_
Chơi game là một cách thức giải trí nhưng nếu ta chơi quá nhiều sẽ ảnh hưởng tới hệ thần kinh .
Nguyên nhân : Do xã hội phát triển , người này rủ người kia xả căng thảng nhưng lại ko đúng cách và gây nên thành nghiện
Tác hại : Có ảnh hưởng tới não bộ , cuộc sống đặt biệt là vắn đề tâm lí
Giải pháp : Cần chơi một cách hiệu quả chọn một số game nhẹ nhàng và ko chơi quá 180p mỗi ngày . Và đặt biệt ko nên cấm cản ngay mà cần từ từ vì nếu ko sẽ dẫn tới một số ảnh hưởng do thiếu game