Đề 2: Tìm sự khác nhau về từ ngữ và gióng văn giữa hai tác giả Chữ người tử tù và Hạnh phúc của một tang gia
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Văn học lãng mạn qua Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân:
- Tình huống gặp gỡ đầy éo le, mâu thuẫn giữa người tử tù và viên quản ngục. Cảnh cho chữ là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có với nhiều ý nghĩa và nét đẹp
- Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng Huấn Cao phù hợp với lí tưởng, sự sáng tạo nghệ thuật của tác giả
* Văn học hiện thực phê phán
Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
- Xoáy sâu vào hiện tại, ghi lại chân thực những cái đồi bại, lố lăng, vô đạo đức của xã hội tư sản lúc bấy giờ.
+ Mâu thuẫn trào phúng nằm ngay trong nhan đề, thể hiện sự mỉa mai, hài hướng và đau xót, đám con cháu hạnh phúc trước cái chết của cụ cố vì chúng chờ đợi quá lâu để được hưởng thụ gia sản
Có một cuốn sách đã từng viết: “Ước mơ lớn nhất của con người là cảm nhận và tìm được ý nghĩa, hạnh phúc trong cuộc sống. Hồi nhỏ, mọi người đều thường nhìn nhận khái niệm về hạnh phúc rất đơn giản, đó là đạt được những điều mình mong muốn. Và đến khi lớn lên, họ bước vào cuộc hành trình đi tìm và khám phá giá trị của hạnh phúc. Hạnh phúc là gì? Làm thế nào để có hạnh phúc?... Xung quanh vấn đề này có rất nhiều câu hỏi được đặt ra và nhiều người đã trăn trở đi tìm câu trả lời cho mình.
Trong cuộc sống, dường như ai cũng mơ ước mình có cuộc sống hạnh phúc, đầy đủ cả về vật chất lẫn tinh thần. Trên bước đường đi tìm giá trị của hạnh phúc, có người đã tìm được câu trả lời và không ít người tìm mãi mà không thấy, dần dần đi vào bế tắc, tuyệt vọng như đi vào con đường không tìm thấy lối ra. Một chàng trai từ lúc sinh ra đã bị nhiễm chất độc màu da cam do người cha di truyền sang, hai chân bị teo không thể đi lại được. Vậy theo các bạn cuộc sống của chàng trai này liệu có được hạnh phúc không? Ngỡ tưởng anh sẽ sống như vậy đến hết cuộc đời. Một điều kì diệu đã đến với anh, một cô gái còn lành lặn đã hiểu, thông cảm, yêu thương và nguyện được gắn bó suốt đời với anh. Câu hỏi được đặt ra, liệu đôi vợ chồng này có sống với nhau hạnh phúc không? Hằng ngày, chồng chở vợ trên chiếc xe ba bánh đi bán rau. Cuộc sống thật bình yên cứ thế trôi qua với những điều giản dị. Nhìn cảnh vợ ôm chồng trên chiếc ghế ba bánh, ai bảo cuộc sống của họ không hạnh phúc. Hạnh phúc đâu phải ở nơi nào đó xa xôi mà nhiều người phải vất vả đi tìm, nó ở ngay những niềm vui rất đỗi bình dị trong đời sống thường nhật của mọi người.
Mọi người thường nói là đi tìm và khám phá giá trị của hạnh phúc, cứ ngỡ rằng hạnh phúc là một cái gì đó cao siêu mà không nhận ra rằng hạnh phúc có ở quanh ta. Hạnh phục không phải trên trời rơi xuống hay được ai ban phát mà nó nằm ngay trong cảm nhận, suy nghĩ và hành động của mỗi ngầm. Tôi hỏi một người bạn, hạnh phúc là gì và bạn tôi đã trả lời: “Hạnh phúc là khi được ôm đứa cháu và cảm thấy ấm áp bình yên trong lòng, hạnh phúc là khi về nhà trò chuyện cùng bố...”. Hạnh phúc thật gián dị phải không các bạn. Nó rất gần gũi với chúng ta, có thể diễn ra ngay trước mắt chúng ta, chỉ tùy thuộc vào cảm nhận của bạn mà thôi. Một cụ già sang đường, bạn chạy tới và đưa cụ qua đường. Sang bên đường cụ già nói cảm ơn, bạn cảm thấy vui vui, ấm áp trong lòng khi làm được một việc tết. Đó chẳng phải là một hạnh phúc nho nhỏ ở ngay trong cuộc sống, bạn đâu phải đi tìm.
Hạnh phúc là những điều giản dị, bạn hãy mở lòng mình với mọi người, với cuộc sống, khi đó bạn sẽ thật sự nhận ra được giá trị của hạnh phúc. Cho dù bạn có gặp nỗi buồn lớn đến đâu bạn sẽ có lòng tin để vượt qua vì bạn biết tằng hạnh phúc luôn ở quanh ta. Hạnh phúc chúng ta không thể tóm lấy hay bắt được nó mà chúng ta chỉ có thể cảm nhận được nó mà thôi. Có thể ở cùng một sự việc bạn cảm thấy hạnh phúc, còn người khác thì không. Con người là một sinh vật kì diệu được tạo ra trên thế gian này, chỉ riêng việc được sinh ra trên đời này đối với mỗi người cũng là niềm hạnh phúc lớn lao rồi. Nhưng nhiều người lại không nhận ra được điều này, không biết trân trọng nó. Hạnh phúc là điều chúng ta muốn vươn tới để có cuộc sống tết đẹp nhưng bạn cũng động nên mơ mộng hãy ảo tưởng về một hạnh phúc toàn mỹ hay xa xôi nào đó mà hãy sống thật với con người mình, biết nâng niu trân trọng những gì mình có biết cảm thông và chia sẻ với mọi người và hãy mở lòng mình đón nhận. Đó chính là hạnh phúc thật sự mà bạn không phải đi tìm.
hơi dài nha!
- Tác giả Nguyễn Tuân:
+ Nguyễn Tuân (1910 – 1987) sinh ra và lớn lên tại thành phố Hà Nội. Ông là một nhà văn nổi tiếng ở Việt Nam, sở trường của ông là thể loại tùy bút và ký, ông nổi tiếng là bậc thầy trong việc sử dụng và sáng tạo tiếng Việt.
+ Với niềm đam mê khám phá mọi vật đến kỳ cùng thông tỏ Nguyễn Tuân đã huy động vốn kiến thức uyên bác của mọi lĩnh vực đời sống như âm nhạc, hội họa, điêu khắc, thể thao,...
+ Nguyễn Tuân bắt đầu cầm bút từ những năm 1935 cho đến 1938 thì mới bắt đầu nổi tiếng từ các tác phẩm như: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1940), Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1960),...
- Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: Tác phẩm lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng in năm 1939 trên tạp chí Tao đàn sau được tuyển in trong tập Vang bóng một thời.
- Những đóng góp về ngôn ngữ của Nguyễn Tuân trong văn học lãng mạn của Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945: ông mang tới ngôn ngữ đầy góc cạnh, câu văn dụng công và chau chuốt với cường độ sáng tạo ngôn từ vô cùng lớn. Giọng văn của ông cũng mang trong mình sự đa dạng, phong phú, lúc khinh bạc, ngạo nghễ đến mức mỉa mai, lúc lại thâm trầm và trữ tình trong giai đoạn sau cách mạng. Ông có sự sáng tạo không ngừng và sự ảnh hưởng to lớn đối với ngôn ngữ văn học mà chữ quốc ngữ là chất liệu để sáng tác. Ông đưa đến tiếng Việt thăng hoa lên một tầm cao mới với nhiều biểu hiện đa dạng và phong phú, tách biệt hoàn toàn với hệ hình văn chương trung đại với ngôn ngữ văn chương vay mượn và mang tính quy phạm, ước lệ tượng trưng và nó cũng vượt lên trên giao thoa ngôn ngữ của giai đoạn giao thời và góp phần cùng các nhà văn, nhà thơ cùng thời đưa văn học Việt Nam bước vào giai đoạn hiện đại hóa.
Đáp án
Trình bày rõ ràng mạch lạc, có đầy đủ 3 phần
MB:
- Giới thiệu được điểm chung từ các bài “Mẹ tôi”, “Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Bạn đến chơi nhà”: tình cảm gia đình, tình mẹ, tình bạn.
- Gợi nhắc suy nghĩ về tình cảm giữa người với người, đó là tình cảm thiêng liêng, đặc biệt trong lòng mỗi người, cần phải biết trân trọng.
TB:
- Tình cảm yêu thương, thân mật của con người với con người
- Tình cảm gia đình, đặc biệt tình mẫu tử
- Tình cảm bạn bè chân thành, tha thiết
* Tình cảm thiêng liêng, chân thành của con người đi vào thơ ca một cách tự nhiên, gần gũi.
Suy nghĩ và tình cảm của em về hạnh phúc khi được sống trong tình yêu thương của mọi người:
+ Kỉ niệm sâu sắc của bản thân thể hiện tình cảm với người thân, bạn bè
+ Tình yêu thương, hành động của mọi người dành cho mình
+ Tình cảm nâng đỡ con người vượt qua khó khăn, gian khổ. Vun đắp cho con người những hành động, lời nói tốt đẹp, yêu thương
KB:
Cảm nghĩ về tình cảm của con người. Bài học rút ra cho bản thân, luôn biết yêu thương mọi người, đặc biệt những người gần gũi với bản thân mình.
gia đình là nơi cần có tình yêu thương, đùm bọc, che chở lẫn nhau. Do đó, khi mọi người chung sống hòa thuận thì sẽ mang lại cuộc sống hạnh phúc ít nhất là về mặt tinh thần. Và khi tinh thần được hạnh phúc, thoải mái thì sẽ khiến cho mỗi người càng có thêm động lực, tinh thần để sống tốt hơn, kiếm được nhiều của cải hơn.
1. Bài thơ được viết theo đề tài quê hương đất nước. Bài thơ đã học cũng viết về đề tài này: Lòng yêu nước, Quê hương (Đỗ Trung Quân)...
2. Hình anh so sánh:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Em tham khảo tác dụng:
+ Biện pháp so sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã” gợi lên hình ảnh con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe ( tuấn mã) đang phi. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn, sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi.
+ Biện pháp so sánh ở câu“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc (cánh buồm) với một hình ảnh trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng (mảnh hồn làng). Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm không chỉ trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng cho đời sống tâm linh, đầy ý nghĩa của người dân làng chài.
3. Khổ 3 em xem lại nha, ko có BPTT nhân hóa á.
Tìm hiểu đề:
- Sự khác nhau:
+ Chữ người tử tù sử dụng nhiều từ Hán việt cổ, cách nói dựng lên cảnh tượng suy tàn con người phong kiến, tác giả nói tới những người tài hoa nay còn vang bóng
- Trong “Hạnh phúc của một tang gia” tác giả dùng nhiều từ, cách chơi chữ để mỉa mai, giễu cợt tính giả tạo
- Việc dùng từ, chọn giọng văn phù hợp với chủ đề truyện, thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả