K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

vì sức gió trên cao cản âm thanh ro càng lên cao gió càng mạnh

25 tháng 11 2021

vì....báo cáo

10 tháng 7 2018

Đáp án C
Càng lên cao nói chuyện càng khó nghe hơn vì càng lên cao không khí càng loãng => vận tốc truyền âm giảm

13 tháng 5 2019

Càng lên cao càng lạnh là đúng nhé bn 

Cứ lên cao 100m , nhiệt độ lại giảm \(0,6^oC\)nhé !

Nếu có bài toán tính độ cao của núi biết nhiệt độ hiện tại ở chân núi thì bn cứ áp dụng vào tính nhé !

13 tháng 5 2019

thấy giáo mk bảo cx có ng khi leo núi rồi đi xuống thì ng đó cnagf lên cao càng lạnh

22 tháng 1 2022

Vì chúng ta không có đủ oxy để thở. Cá nhà du hành vũ trụ cần có bình thở oxy và mặt nạ dưỡng khí để cung cấp oxy khi cần thiết.

22 tháng 1 2022

lên càng cao, khí O2 càng loãng -> Khó thở

Để khắc phục tình trạng đó, các nhà du hành vũ trụ cần dùng bình O2 để cung cấp O2

Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của chất lỏng vào độ cao so với mặt nước biển?A. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng giảm.            B. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng cao.C. Nhiệt độ sôi không phụ thuộc vào độ cao.   D. Cả ba kết luận trên đều sai.Câu 2: Nhiệt độ sôiA. không đổi trong suốt thời gian sôi.                B. luôn thay đổi trong suốt thời gian sôi.C. luôn...
Đọc tiếp

Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của chất lỏng vào độ cao so với mặt nước biển?

A. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng giảm.            B. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng cao.

C. Nhiệt độ sôi không phụ thuộc vào độ cao.   D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 2: Nhiệt độ sôi

A. không đổi trong suốt thời gian sôi.                B. luôn thay đổi trong suốt thời gian sôi.

C. luôn tăng trong thời gian sôi.                          D. luôn giảm trong thời gian sôi.

Câu  3: Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng.         B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

C. Gió.                                                                  D. Khối lượng chất lỏng.

Câu  4: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

A. Đông đặc                                                         B. Nóng chảy

C. Không đổi                                                        D. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm.   B. Sự tạo thành mưa.

C. Băng đá đang tan.                                           D. Sương đọng trên lá cây.

Câu 6: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.           B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.

C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.   D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.

Câu 7: Hãy chọn nhận xét đúng nhất về nhiệt độ sôi.  Ở nhiệt độ sôi thì

A. các bọt khí xuất hiện ở đáy bình.

B. các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra, khi đến mặt thoáng chất lỏng thì vỡ tung.

C. nước reo.

D. các bọt khí nổi dần lên.

Câu 8: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng

A. tăng dần lên        B. giảm dần đi

C. khi tăng khi giảm        D. không thay đổi

Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa…. vào các bọt khí vừa…… trên mặt thoáng.

A. ngưng tụ                  B. hòa tan                   C. bay hơi            D. kết tinh

Câu 10: Chọn phát biểu không đúng về nhiệt độ sôi?

A. Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau.

B. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.

C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

D. Nhiệt độ sôi của nước là lớn nhất trong các chất lỏng.

Câu 11: Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ

A. Luôn tăng                                        B. Không thay đổi   

C. Luôn giảm                                       D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi

Câu 12: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước.                     B. Đốt ngọn nến.

C. Đúc chuông đồng.                                                 D. Đốt ngọn đèn dầu.

Câu 13: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn?

A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn.    B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau.    D. Cả ba kết luận trên đều sai.

4
17 tháng 5 2021

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: C

Câu 7: B

 Câu 8: D

Câu 9: C

Câu 10: D

Câu 11: B

Câu 12: D

Câu 13: B

17 tháng 5 2021

1: A

17 tháng 2 2023

Khi thổi vào đống lửa to, gió cung cấp thêm nhiều oxygen nên đống lửa sẽ cháy mạnh hơn. Còn khi gió thổi mạnh vào ngọn nến, nó làm nhiệt độ ngọn nến hạ đột ngột xuống dưới nhiệt độ cháy nên ngọn nến sẽ tắt.

3 tháng 11 2023

Khi ngọn lửa trở nên mạnh mẽ, nó có khả năng tạo ra hiệu ứng gọi là "hiệu ứng sưởi ấm" hoặc "tạo ra dòng khí nóng" (convection currents). Hiệu ứng này làm tăng cường dòng không khí nóng từ ngọn lửa lên trên, và điều này có thể gây ra cảm giác gió thổi vào đống lửa càng mạnh. Cách hoạt động của hiệu ứng:

- Sự nóng chảy: Khi ngọn lửa đốt cháy, nhiệt độ tại khu vực lửa tăng lên. Các vật liệu cháy biến thành khí nóng và dây chuyền nhiệt động từ lửa lên trên.

- Tạo ra dòng không khí nóng: Khí nóng nhẹ hơn so với không khí lạnh xung quanh. Do đó, khí nóng nâng lên và tạo ra dòng không khí nóng lên trên. Đây là một phần của hiệu ứng sưởi ấm.

- Gió thổi vào: Khi dòng không khí nóng nâng lên, nó cần được thay thế bằng không khí lạnh từ môi trường xung quanh. Điều này làm cho không khí xung quanh đống lửa bị hút vào và thổi vào đống lửa, tạo thành cảm giác như gió đang thổi mạnh vào lửa.

- Tạo ra dòng gió nóng đối lưu: Đường dẫn dòng khí nóng lên trên tạo thành một dòng gió nóng đối lưu (convection current), gió này có xu hướng tạo ra một loại "điểm nóng" tại ngọn lửa, làm tăng sự cháy cháy của lửa.

8 tháng 5 2019

- Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất. 
Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai. 
- Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới. 
Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion. 
Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly. 
Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.

8 tháng 5 2019

Thanh you bn nha, mk sẽ đền bù cho bn 9 ok