Một bếp điện hoạt động bình thường và dùng để đun sôi 3l nước chứa trong một cái ấm. Nhiệt độ ban đầu của nước trong ấm là 25độ C, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J\(kg.K).Tính nhiệt năng đun sôi nước?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`m_(H_2O)=1,5.1=1,5 \ (kg)`
`400g=0,4kg`
Nhiệt lượng cần thiết để cho ấm nước đun sôi nước là :
`Q=Q_1+Q_2`
`->Q=m_1.c_1.\Delta t + m_2.c_2.\Delta t`
`->Q=0,4.880.(100-24)+1,5.4200.(100-24)`
`->Q=26752+478800`
`->Q=505552 \ J`
`->` Chọn A
Đáp án: B
- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1 = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2 = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)
- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:
Q = Q 1 + Q 2 = 18480 + 588000 = 606480 (J).
20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.
- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là
Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)
đổi V=\(1l=1dm^3=1.10^{-3}m^3\) ; \(m_2=400g=0,4kg\)
khối lượng của 1l nước:
\(m_1=D.V=1000.1.10^{-3}=1kg\)
nhiệt lượng cần để nước sôi:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=1.4200.\left(100-20\right)=336000J\)
nhiệt lượng cần để ấm nóng đến \(100^oC\):
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=0,4.880.\left(100-20\right)=28160J\)
nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước:
\(Q=Q_1+Q_2=336000+28160=364160J\)
Nl cần đun sôi nước
\(Q=Q1+Q2\\ =m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t=\left(0,7.880+3.4200\right)\left(100-27\right)\\ =964768J\)
Câu 12)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước
\(Q=Q_1+Q_2=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t\\ =\left(0,36.880+1,2.4200\right)\left(100-24\right)=407116,8J\)
Câu 13)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1880\left(80-32\right)=1,5.4200\left(32-30\right)\\ \Leftrightarrow m_1.42240=12600\\ \Rightarrow m_1=0,29\approx0,3\)
Nhiệt lượnggg cầnnn thiết để đunnn sôi nướccc là
\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,4.880+2.4200\right)\left(100-20\right)=364160J\)
( giả sử t ban đầu của nhôm và nước là 20o )
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:
c) Từ công thức: Qtp = A = P.t
→ Thời gian đun sôi lượng nước:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Nhiệt năng đun sôi nước:
\(Q_{thu}=mc\Delta t=3\cdot4200\cdot75=945000\left(J\right)\)
Nhiệt năng đun sôi nước:
\(Q=mc\Delta t=3\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=945000J\)