K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

Đáp án B.

Phương pháp

Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AC và CD, chứng minh 

E F ⊥ A B E F ⊥ C D .

Cách giải

Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AC và CD ta có:

Δ A C D = Δ B C D c . c . c ⇒ A F = B F ⇒ Δ A B F  

cân tại F ⇒ E F ⊥ A B .  

Chứng minh tương tự ta có 

E F ⊥ C D ⇒ d A B ; C D = E F .

Ta có: 

A F = 6 3 2 = 3 3

Xét tam giác vuông AEF có

E F = A F 2 − A E 2 = 3 2

 

16 tháng 4 2017

6 tháng 9 2017

29 tháng 3 2018

14 tháng 3 2018

Phương pháp

+) Dựng E sao cho ABCE là hình bình hành. Chứng minh d(AB;CD) = d(M;(CDE)).

+) Dựng khoảng cách từ M đến (CDE).

+) Áp dụng định lí Pytago trong các tam giác hình vuông tính CD.

Cách giải

Dựng E sao cho ABCE là hình bình hành như hình vẽ.

3 tháng 5 2017

14 tháng 7 2019
22 tháng 2 2021

Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh  AB và CD.

Ta có tam giác ANB cân tại N,

-> MN vuông góc AB.

Tam giác ADB = Tam giác ACB, ta có:

MD=MC -> Tam giác MDC cân tại M.

-> MN vuông góc CD

Do đó ta suy ra MN là đoạn vuông góc chung của cạnh AB và CD.

Ta có khoảng cách từ cạnh AB đến CD là MN:

MN= căn bậc a (AN^2-AM^2)= √2/2

Đáp số: khoảng cách giữa cạnh AB và CD là 2/2

22 tháng 2 2021

Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Khi đó:

\(\Delta ACD\)và \(\Delta BCD\)là 2 tam giác đều cạnh 3 nên AN=BN=\(\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

Đồng thời \(\Delta ABC=\Delta ABD\)nên CM=DM

Do đó MAB và NCD là 2 tam giác cân tại M và N

Vậy MN _|_ BA và MN _|_ CD

Ta có MN=\(\sqrt{NB^2-MB^2}=\sqrt{\frac{27}{4}-\frac{25}{4}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

25 tháng 9 2019

Đáp án D

19 tháng 11 2019

Chọn đáp án A.