K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

gggggggggggggggggggggggggggggggggfghh

27 tháng 8 2019

6 tháng 3 2017

Đáp án B

Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại đỉnh tháp, gốc thời gian tại lúc ném vật

Toạ độ của vật ném xuống sau thời gian t là :

 

Cũng trong thời gian này, toạ độ vật ném lên :

 

 

Khi hai vật gặp nhau  

 

25 tháng 3 2017

Đáp án D

Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O tại mặt đất, chiều dương hướng lên

Thời gian vật rơi được khoảng h/n là :   (1)

 

Tại điểm hai vật gặp nhau, với vật ném lên ta có :

     (2)

(1) và (2) 

 

Mà  

 

20 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/QakJwYn.jpg
20 tháng 11 2019

Chết gửi nhầm rồi

17 tháng 11 2017

a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất

+ Trên trục Ox ta có :

  a x   =   0   ;   v x   =   v o   =   20   (   m / s   )   ;   x   =   v o t   =   20 t

+ Trên trục Oy ta có :

a y   =   -   g   ;   v y   =   - g t   =   - 10 t  

y = h − 1 2 g t 2 = 45 − 5 t 2 ⇒ y = 45 − x 2 80

Dạng của quỹ đạo của vật là một phần parabol

Khi vật chạm đất

y = 0 ⇒ 45 − 5 t 2 = 0 ⇒ t = 3 s

Tầm xa của vật  L = x max = 20.3 = 60 m

 b. Vận tốc của vật khi chạm đất  v = v x 2 + v y 2

 Với  v x = 20 m / s ; v y = − 10.3 = − 30 m / s

⇒ v = 20 2 + 30 2 = 36 , 1 m / s

c. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc  60 0

Ta có  tan 60 0 = v v v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s

Vậy độ cao của vật khi đó h = y = 45 − 5 3 2 = 30 m

12 tháng 2 2019

Đáp án B

Chọn hệ trục như hình. Gốc thời gian là lúc ném vật.

Ta có:

Khi vật chạm đất thì:

Tầm xa mà vật đạt được là:

21 tháng 2 2018

Đáp án B

Chọn hệ trục như hình. Gốc thời gian là lúc ném vật.

11 tháng 1 2018

Đáp án D

13 tháng 10 2016

Chọn trục toạ độ Oy hướng xuống, gốc O tại vị trí thả vật.

Chọn mốc thời gian lúc thả vật 1.

O y

a) PT chuyển động của vật 1: \(y_1=5.t^2\)

PT chuyển động của vật 2: \(y_2=v_0(t-1)+5.(t-1)^2\)

Vật 1 chạm đất: \(5.t^2=80\Rightarrow t = 4s\)

Vật 2 chạm đất: \(80=v_0.(4-1)+5.(4-1)^2\)

\(\Rightarrow v_0=\dfrac{35}{3}\) (m/s)

b) Vận tốc vật 1 khi chạm đất: 

\(v_1=10.4=40(m/s)\)

Vận tốc vật 2 khi chạm đất:

\(v_2=\dfrac{35}{3}+10.3=41,67(m/s)\)

13 tháng 10 2016

e cảm ơn nhiều ạ hihi