Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối kaliclorat (xt: MnO2). Công thức phân tử của muối kalicorat là
A. K2Cr2O4.
B. KClO3.
C. K2Cr2O7.
D. KClO4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
nKCl= 14,9/74,5= 0,2(mol)
b) nKClO3=nKCl=0,2(mol)
=>mKClO3=0,2.122,5=24,5(g)
c) nO2=3/2. 0,2=0,3(mol)
=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
a) 2KClO3 (7/75 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl (7/75 mol) + 3O2\(\uparrow\) (0,14 mol).
b) Số mol khí oxi là 4,48/32=0,14 (mol).
Khối lượng kali clorat cần dùng là 7/75.122,5=343/30 (g).
Khối lượng chất rắn thu được là 7/75.74,5=1043/150 (g).
\(a,PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o,MnO_2}2KCl+3O_2\uparrow\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.pt:n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5=\dfrac{49}{3}\left(g\right)\)
\(a,PTHH:2KClO_3\rightarrow\left(^{t^o}_{MnO_2}\right)2KCl+3O_2\\ b,m_{KClO_3}=m_{KCl}+m_{O_2}\\ c,m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=14,9\left(g\right)\\ d,\text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KCl=3:2\\ \text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KClO_3=3:2\)
\(a.2KClO_3-^{t^o}\rightarrow2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,4.74,5=29,8\left(g\right)\)
Chọn C
Hình vẽ mô tả điều chế khi O2 đúng cách là 1 và 3. Vì O2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn (KClO3 trong PTN thường bị ẩm).
Chọn đáp án C.
Hình vẽ mô tả điều chế khi O 2 đúng cách là 1 và 3. Vì O 2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O 2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O 2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn ( K C l O 3 trong PTN thường bị ẩm).
Đáp án B