Nguyên tắc bổ sung có vai trò quan trọng đối với các cơ chế di truyền nào ?
1. Nhân đôi ADN. 2. Hình thành mạch pôlinuclêôtit. 3. Phiên mã.
4. Mở xoắn. 5. Dịch mã. 6. Đóng xoắn.
Phương án đúng là:
A. 1,2,4.
B.1,3,6.
C.1,2,5.
D.1,3,5.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
NTBS có trong
+ Tái bản: A – T, G – X hoặc ngược lại
+ Phiên mã: A – U, G – X hoặc T – A, X – G
+ Dịch mã: A – U, G – X hoặc ngược lại
→1, 3, 5: đúng
Đáp án C
NTBS có trong
+ Tái bản: A - T, G - X hoặc ngược lại
+ Phiên mã: A - U, G - X hoặc T - A, X - G
+ Dịch mã: A - U, G - X hoặc ngược lại à 1, 3, 5 đúng
NTBS có trong
+ Tái bản: A - T, G - X hoặc ngược lại
+ Phiên mã: A - U, G - X hoặc T - A, X - G
+ Dịch mã: A - U, G - X hoặc ngược lại à 1, 3, 5 đúng
Vậy: C đúng
Đáp án D
Các quá trình thể hiện nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit là 1,3,5
Đáp án D
Các quá trình thể hiện nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit là 1,3,5
Đáp án : A
Phân tử tARN ở những đoạn gấp khúc có hiện tượng bắt đôi bổ sung (A – U, G – X ) của các nucleotit trên cùng một mạch .
Phiên mã , dịch mã có sự ghép đôi các nu theo NTBS: A – U, G – X
ADN mạch kép và nhân đôi ADN có NTBS: A- T , G - X
Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là: 3, 4, 6, 7, 8.
ADN có cấu trúc một mạch, mARN : có cấu trúc một mạch các nucleotit trong phân tử không liên kết với nhau
Protein được có đơn phân là các aa , các aa không liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
Chọn D
Đáp án D
Nguyên tắc bổ sung có vai trò quan trọng đối với các cơ chế di truyền nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã