thức và ngủ là hai cái trái nghĩa nhau thế tại sao thức dậy và ngủ dậy là từ đồng nghĩ??
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ngủ và thức là hai từ trái nghĩa nhau tại sao thức dậy với ngủ dậy là hai từ đồng nghĩa
Trả lời:
=> vì đó cùng chỉ 1 hoạt động là thức dậy hoặc là hoạt động đầu tiên bạn làm mỗi ngày
Vì nó cùng chỉ nghĩa là cùng chuyển từ trạng thái đang ngủ thành trạng thái tỉnh táo
Vì nó cùng chỉ nghĩa là cùng chuyển từ trạng thái đang ngủ thành trạng thái tỉnh táo.
không vì bạn ấy ko nên thế , bạn ấy costheer ngủ sowmms hơn và chơi game sau
*Lần thứ nhất thức giấc, anh ngạc nhiên vì trời khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa.
- Anh xúc động khi chứng kiến cảnh Bác đi dém chăn cho các chiến sĩ với những bước chân nhẹ nhàng để không làm họ giật mình. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh chiến sĩ đang trong tâm trạng lâng lâng, mơ màng. Bác lớn lao, vĩ đại vừa gần gũi sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.
- Anh đội viên “ Thổn thức cả nỗi lòng " và thốt lén những câu hỏi thầm thì lo lắng cho Bác: Bác có lạnh lắm không?. Anh tha thiết mời Bác đi ngủ. Anh bồn chồn, lo cho sức khoẻ của Bác.
* Lần thứ hai thức dậy thì không còn là tâm trạng bồn chồn nữa, mà là một hốt hoảng thật sự, giật mình thật sự vì: Bác vần ngồi đinh ninh - Chòm râu phăng phắc. Anh không còn thì thầm như trước nữa mà chuyển sang năn nỉ vàng nằng nặc mời Bác đi nghỉ "Mời Bác ngủ Bác ơi!... Bác ơi! Mình Bác ngủ!"
- Khi nghe câu trả lời của Bác: Bác ngủ không an lòng... Bác thương đoàn công... đã cho anh đội viên cảm nhận một lần nữa thật sâu xa thấm thìa tấm là mênh mông của Bác đối với nhân dân. Anh chiến sĩ thấy mình như được lớn hơn về tâm hồn, tình cảm và được hưởng một niềm hạnh phúc thật sự lớn lao:
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác.
Bài thơ không kẻ vẻ lần thứ hai anh đội viên thức dậy vì không cần thiết. Nếu thì sẽ kéo dài, thiếu cô đọng, nên tác giả đã thay bằng dấu... để người đọc biết lần ấy. Vả lại chỉ kể hai lần thì mới nổi bật được sự thay đổi khác nhau trong diễn biến tâm trạng anh chiến sĩ.
Tình cảm của anh chiến sĩ đối với Bác cũng là tình cảm chung cả bộ đội và nhân dân đối với Bác Hồ. Đó là lòng kính yêu và thiêng liêng, là lòng biết ơn và niềm hạnh phúc được nhận tình yêu thương, sự chăm sóc của Bác Hồ, là niềm tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị. Từ đó cho thấy hình ảnh Bác Hồ thật đẹp bởi tình thương lớn lao.
lần thứ nhất:
+ người lính ngạc nhiên vì: thấy trời khuya....... không ngủ.
+ từ ngạc nhiên, người lính xúc động: càng nhìn....anh nằm.
+ nỗi xúc động dâng cao bỗng biến thành nối thổn thức. trong sự xen cài mộng - thực, ngừoi lình cảm nhận được tình thương vô bờ của Bác: sợ cháu mình .... hơn ngọn lửa hồng.
+ lo lắng, băn khoăn cho sức khoẻ của bác: không biết nói... thức hoài.
- lần thứ hai:
+ người lính không bồn chồn mà chuyển sang hốt hoảng giật mình: bác vẫn ngồi... phăng phắc.
+ lo cho sức khỏe của Bác, anh vội vàng nằng nặc, rồi nài nỉ.
+ khi tình thương Bác, lo cho Bác đạt đến đỉnh điểm thì cũng là lúc người lính hiểu được lí do mà bác không ngủ: bác ngủ không ... manh áo phủ làm chăn.
+ hiểu được tình thương bao la của vị lãnh tụ, người lính muốn được làm theo Bác, hạnh phúc khi được sống bên người: lòng vui sướng... cùng Bác.
sự thay đổi tâm trạng và nhận thức của người lính hiện lên rất chân thực và tự nhiên. điều kì diệu nhất là anh được sống trong tình yêu thương của Bác, được gặp gỡ với người.
* Lần đầu: - Anh ngạc nhiên vì trời đã khuya mà Bác vần “trầm ngâm” bên bếp lứa. Việc làm của Bác khiến anh xúc động bởi anh hiếu Bác ngồi đốt lửa đề sưởi ấm cho các chiến sĩ. - Niềm xúc động lớn hơn khi chứng kiến cảnh Bác đi “dém chăn” cho chiến sĩ nhẹ nhàng. Trong trạng thái mơ màng, anh cảm nhận được sự lớn lao, gần gũi của vị lãnh tụ => Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn xúc động của anh chiến sĩ trong trạng thái mơ màng vừa lớn lao, vĩ đại, nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn ngọn lửa hồng. - Anh thổn thức, lo lắng: Mời Bác đi nghỉ => lo cho sức khoẻ của Bác. + Lần thứ 3: thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh. Sự lo lắng của anh đã thành sự hốt hoảng, thực sự. Nếu ở lần đầu anh chĩ dám thì thầm hỏi nhỏ, thì giờ đây, anh hết sức năn nỉ, nũng nịu rất đáng yêu. - Anh cảm nhận một lần nữa thật sâu xa, thấm thìa tấm lòng mênh mông của Bác với nhân dân, thấu hiểu tình thương, đạo đức cao cả của Bác. Anh đã lớn thêm lên về tâm hồn, tình cảm khi được hưởng một hạnh phúc thật lớn lao. Bởi thế nên: “Lòng vui sướng ... cùng Bác” Bài thơ đã thế hiện chân thực tình cảm của anh đội viên, cũng là tình cảm chung của bộ đội và nhân dân đối với Bác Hồ. Đó là lòng kính yêu vừa thiêng liêng vừa gần gũi, niềm hạnh phúc được nhận tình yêu thương và sự chăm sóc của Bác Hồ, là niềm tự hào về lãnh tụ vĩ đại mà bình dị. Bài thơ không kế về lần thứ hai anh đội viên thức giấc. Điều này cho thấy trong đêm ấy anh đã nhiều lần tĩnh giấc và lần nào anh cũng chứng kiến Bác không ngủ. Từ lần thức dậy thứ nhất đến lần thứ ba, tâm trạng anh mới có sự biến đổi rõ rệt.
Tại hai từ "thức dậy" và 'ngủ dậy" có từ dậy. Theo mik là thế
cái này thì bạn đi hỏi máy og tiến sĩ