Khi tiến hành phân tích chuẩn độ, người ta đựng dung dịch cần chuẩn độ trong:
A. Bình cầu
B. Bình định mức
C. Bình tam giác
D. Cốc thuỷ tinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
Giải thích: CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 kết tủa trắng
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có : \(n_{NaOH}=n_{HCl}\Leftrightarrow C_{MNaOH}.V_{NaOH}=C_{MHCl}.V_{HCl}\)
\(\Rightarrow C_{MNaOH}=\dfrac{C_{MHCl}.V_{HCl}}{V_{NaOH}}=\dfrac{0,1.0,01}{0,0102}\simeq0,1l=100ml\)
Bài 1 :
\(m_{NaCl}=\dfrac{1000.0.9}{100}=9\left(g\right)\)
\(m_{dm}=1000-9=991\left(g\right)\)
Vậy cần pha 9g muối khan Nacl vào 991 g nước để cho được 1000g dd NaCl 0,9%
Bài 2 :
\(a,m_{dd}=m_{ct}+m_{dm}=1600+40=1640\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{40}{1640}.100\%\simeq2,44\%\)
\(b,m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{250}.100\%=11,76\%\)
+ Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.
+ Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên.
Như vậy nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh.
Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.
- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.
Đáp án C
Bình tam giác