OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong không gian Oxyz, cho điểm A 1 ; 2 ; − 1 . Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên trục Oy là
A. (0;2;0)
B. (1;0;0)
C. (0;0;-1)
D. (1;0;-1)
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;−2;3). Điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxyz) là
A. (−1;2;−3)
B. (1;2;3)
C. (−1;2;−3)
D. (1;−2;−3)
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;-1;2) và B(2;1;1). Tính →AB2
A. 2
B. 6
C. 3
D. 4
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;-2;4) Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm
A. (0;0;4)
C. (0;-2;0)
D. (0;-2;4)
Đáp án C
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;-2;4). Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm
A. P(0;0;4)
B. Q(1;0;0)
C. N(0;-2;0)
D. M(0;-2;4)
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A - 1 ; 2 ; 3 , B - 3 ; 2 ; - 1 . Tọa độ trung điểm của AB là
A. - 2 ; 2 ; 1
B. - 1 ; 0 ; - 2
C. - 4 ; 4 ; 2
D. - 2 ; 2 ; 2
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( - 1 ; 2 ; 3 ) , B - 3 ; 2 ; - 1 . Tọa độ trung điểm của AB là
Trong không gian Oxyz, cho A B ¯ = ( 1 ; - 2 ; 1 ) và điểm A(1;-2;4). Khi đó tọa độ của điểm B là
Chọn C
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;-1;2) và B(2;1;1). Tính A B → 2
C. 2
D. 6
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-2;3;-1). Gọi A’ là điểm đối xứng với điểm A qua trục hoành. Tọa độ điểm A’ là:
A. A’(2;-3;1)
B. A’(0;-3;1)
C. A’(-2;-3;1)
D. A’(-2;0;0)
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 0; 1), B(-1; 2; 3). Tính khoảng cách giữa hai điểm AB
A. A B = 17
B. A B = 13
C. A B = 14
D. A B = 19