K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực căng dây treo con lắc: T = mg(3cosα – 2cosα0)

Cách giải:

Công thức tính lực căng dây treo con lắc: T = mg(3cosα – 2cosα0)

Tmax thì ( cosα ) max → α = 0  tức là khi vật đi qua vị trí cân bằng.

30 tháng 3 2015

Đáp án D là sai vì chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần thôi chứ không phải chậm dần đều

6 tháng 1 2017

Đáp án B

+ Lực căng dây tại biên và lực căng dây tại vị trí cân bằng tương ứng với lực căng dây cực tiểu và cực đại.

22 tháng 11 2019

Đáp án B

Lực căng dây tại biên và lực căng dây tại vị trí cân bằng tương ứng với lực căng dây cực tiểu và cực đại.

Ta có:

14 tháng 6 2017

Đáp án B

Lực căng dây tại biên và lực căng dây tại vị trí cân bằng tương ứng với lực căng dây cực tiểu và cực đại.

5 tháng 6 2017

19 tháng 2 2017

Lực căng dây tại biên và lực căng dây tại vị trí cân bằng tương ứng với lực căng dây cực tiểu và cực đại

Đáp án B

3 tháng 1 2019

ü Đáp án B

Lực căng dây tại biên và lực căng dây tại vị trí cân bằng tương ứng với lực căng dây cực tiểu và cực đại

+ Ta có  T min = m g cos α 0 T m a x = m g 3 - 2 cos α 0 ⇒ T m a x = 10 , 78 N

25 tháng 6 2018

Lực căng dây tại biên và lực căng dây tại vị trí cân bằng tương ứng với lực căng dây cực tiểu và cực đại.

+ Ta có:

T m i n = m g cos α o T m a x = m g 3 - 2 cos α o → T m a x = 10 , 78   N .

Đáp án B.

11 tháng 10 2019

Đáp án B

3 tháng 2 2017

Gia tốc của vật nặng của con lắc đơn :

Tại vị trí cân bằng chỉ có thành phần hướng tâm: 

Tại vị trí biên thì 

Tỉ số giữa gia tốc ở vị trí cân bằng và gia tốc ở biên là :

Đáp án A