K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

Đáp án A

Các phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là (1) và (4). Phản ứng thủy luyện là phản ứng người ta sử dụng các tác nhân khử ở nhiệt độ cao để khử các hợp chất, oxit kim loại về kim loại.

Phản ứng 3 là phương pháp thủy luyện, phản ứng 2 thực chất là điện phân dung dịch

31 tháng 10 2017

Đáp án B

(1): 2Cu2O + Cu2 6Cu + SO2

(2): Cu(NO3)2 jhZWMVVkPOBu.png CuO + 2NO2 + ½ O2

(3): CuO + CO fvdxMtuonIpk.png Cu + CO2 

(4): 3CuO+ 2NH3 NbVl8gfSjAIB.png 3Cu + N2 + 3H2O

25 tháng 12 2018

Đáp án D

(1): 2Cu2O + Cu2 6Cu + SO2

(2): Cu(NO3)2 xrYKIdyupQAI.png CuO + 2NO2 + ½  O2

(3): CuO + CO isHAlhPQDN3M.png Cu + CO2 

(4): 3CuO+ 2NH3 9gbPhNIP9mlU.png 3Cu + N2 + 3H2O

28 tháng 11 2017

1).....CuO +.2.HCl ---->.....CuCl2 +....H2O

2)....CO2 +....2NaOH---->......Na2CO3 +.....H2O

---->.....................................................

3).....K2O +.....H2O----->...2..KOH

.........................................................

4)....Cu(OH)2 ---to-->.....CuO + ......H2O

........................................................

5)......SO2 + .....H2O ----->.......H2SO3

.............................................................

6).....Mg(OH)2 +.......H2SO4----->...MgSO4 +.2H2O

.........................................

7)......CuSO4 +..2..NaOH --->....Cu(OH)2 +....Na2SO4

..........................................................

8)....AgNO3 +......HCl----> ......AgCl +......HNO3

.................................................

9)......H2SO4 +.....ZnO ----->.....ZnSO4 +.....H2O

Tất cả các chất trên đều là hợp chất

28 tháng 11 2017

1)

CuO+2HCl\(\rightarrow\)CuCl2+H2O

oxit bazo-axit-muối-nước

2)

CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O

oxit axit-bazo-muối-nước

3)

K2O+H2O\(\rightarrow\)2KOH

oxit bazo-nước-bazo

4)

Cu(OH)2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CuO+H2O

bazo không tan-oxit bazo-nước

5)

SO2+H2O\(\rightarrow\)H2SO3

oxit axit-nước-axit

6)

Mg(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+2H2O

bazo không tan-axit-muối-nước

7)

CuSO4+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2+Na2SO4

muối-bazo-bazo không tan-muối

8)

AgNO3+HCl\(\rightarrow\)AgCl+HNO3

muối-axit-muối-axit

9)

H2SO4+ZnO\(\rightarrow\)ZnSO4+H2O

axit-oxit lưỡng tính-muối-nước

26 tháng 11 2019

các bạn cân bằng hóa học hộ mình nha

mình cảm ơn nhìu

26 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/YiZCXUz.jpg
29 tháng 2 2020

Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na 2 O, CO 2

C. P 2 O 5 , HCl, H 2 Ố.
B. H 2 SO 4 , FeO, CuO, K 2 O.

D. NaCl, SO 3 , SO 2 , BaO.
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO 4 , HCl, H 2 SO 4 .

B. H 2 SO 4 ,HNO 3 , HCl, H 3 PO 4 .
C.NaOH, NaCl, CuSO 4 , H 2 SO 4 .

D. HCl, CuO, NaOH, H 2 SO 4 .

Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , CuO.

B. NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2 .
C.NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,CuCl 2

D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2

Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na2O, CO2 (Tất cả là oxit => Chọn)

C. P2O5 , HCl, H2O. (HCl là axit => Loại)
B. H2SO4 , FeO, CuO, K2O. (H2SO4 là axit -> Loại)

D. NaCl, SO3 , SO2 , BaO. (NaCl là muối -> Loại)
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO4 , HCl, H2SO4 . (CuSO4 và NaCl là muối => Loại)

B. H2SO4 ,HNO3 , HCl, H3PO4 . (Tất cả là axit => Chọn)
C.NaOH, NaCl, CuSO4 , H2SO4 . (CuSO4 , NaCl là muối , còn NaOH là bazo => Loại)

D. HCl, CuO, NaOH, H2SO4 . ( CuO là oxit , NaOH là bazo => Loại

Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na2SO4 , Ba(OH)2 , CuO. ( CuO là oxit, Na2SO4 là muối => Loại)

B. NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH)3 ,Cu(OH)2 . (Tất cả đều là bazo => Chọn)
C.NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH) 3 ,CuCl2 (CuCl2 là muối => Loại)

D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2

4 tháng 3 2020

Bài 1:

+ Oxit axit

SiO2:Silic đioxit

SO2: Lưu huỳnh đioxit

NO: Nito oxit

+ Oxit bazo

Fe2O3: Sắt (III) oxit

Cu2O: Đồng (I) oxit

Ag2O: Bạc(I) oxit

Bài 2:

a/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 → Phản ứng phân hủy

b/ Na2O + H2O → 2NaOH → Phản ứng hóa hợp

c/ 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 → Phản ứng hóa hợp

d/ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O → Phản ứng phân hủy

Bài 3:

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

2,25___1,5___________

\(n_{Fe}=\frac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

1_________________1,5

\(\Rightarrow m_{KClO3}=1.\left(39+35,5+16.3\right)=122,5\left(g\right)\)

29 tháng 4 2020

trong đề bài đó

imagine Trước phản ứng có nguyên tố S không có nguyên tố C

Sau phản ứng có nguyên tố C, không có nguyên tố S

=> Đâu có đảm bảo ĐL Bảo toàn nguyên tố

6 tháng 6 2017

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,25mol...........0,25mol..........0,25mol

mCuSO4= 0,25.160=40g

mdd sau = \(0,25.80+\dfrac{98.0,25.100}{20}=142,5g\)

mH2O = 142,5 - 40 =102,5 g

khi hạ nhiệt độ :

\(CuSO_4+5H_2O\rightarrow CuSO_4.5H_2O\)

Gọi x là số mol tách ra khỏi dung dịch sau khi hạ nhiệt độ :

khối lượng CuSO4 còn lại : 40- 160x

khối lượng nước còn lại : 102,5-90x

Độ tan : \(17,4=\dfrac{\left(40-160x\right).100}{102,5-90x}\Rightarrow x=0,15mol\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tach\right)}=0,15.150=38,3g\)

6 tháng 6 2017

Theo đề bài ta có :

Độ tan của CuSO4 ở 100c là 17,4 g

=> mct=mCuSO4=17,4 g

=> nCuSO4=\(\dfrac{17,4}{160}\approx0,109\left(mol\right)\)

Ta có pt phản ứng :

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

Ta có tỉ lệ :

nCuO=\(\dfrac{0,25}{1}mol>nCuSO4=\dfrac{0,109}{1}mol\)

=> số mol của CuO dư ( tính theo số mol của CuSO4)

Theo đề bài ta có :

nCuSO4.5H2O=nCuSO4=0,109 mol

=> mCuSO4.5H2O=0,109.250=27,25 (g)

Vậy khối lượng của CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là 27,25 (g)