K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

Đáp án A

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Do tam giác AHB vuông tại  H nên I thuộc trục của tam giác AHB. Tương tự I cũng thuộc trục của tam giác AKC. Suy ra I cách đều A, B, H,K, C nên nó là tâm mặt  cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCKH. 

Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCKH thì R cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta có:

cot A + cot B + cot C  = b 2 + c 2 - a 2 4 S + a 2 + c 2 - b 2 4 S + a 2 + b 2 - c 2 4 S = a 2 + b 2 + c 2 4 S

Nên  c o t   A + c o t   B + c o t   C 2 = B C A B . A C + C A B C . B A + A B C A . C B

⇔ a 2 + b 2 + c 2 8 S = a . sin   A b c .   sin   A + b . sin   B c a .   sin   B + c . sin   C a b .   sin   C

⇔ a 2 + b 2 + c 2 8 S = a 2 4 R S + b 2 4 R S + c 2 4 R S ⇔ R = 2 ⇒ V = 4 3 πR 3 = 32 π 3

30 tháng 5 2019

7 tháng 8 2017

Đáp án B

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là phân giác

nên M là trung điểm của BC và AM là đường cao

=>MB=MC=3cm

\(AM=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{4\cdot6}{2}=12\left(cm^2\right)\)

b: Xét tứ giác AMCK có

O là trung điểm của AC

O là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác ABMK có

AK//MB

AK=MB

Do đó: ABMK là hình bình hành