cho 1.41 gam hỗn hợp 2 kim loại al và mg tác dụng với dung dịch h2so4 1.96 % vừa đủ thu được 1568 ml ở đktc . a, tính c% của chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng . b.bằng phương pháp hóa học tách riêng mg ra khỏi hỗ hợp . viết PTHH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có pthh
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2 (2)
Theo đề bài ta có
VH2=1568 ml =1,568 l
-> nH2=\(\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol của H2 tham gia vào pthh 1
Số mol của H2 tham gia vào pthh2 là 0,07 -x mol
Theo pthh 1 và 2 ta có
nAl=2/3 nH2=2/3x mol
nMg=nH2=(0,07-x) mol
Theo đề bài ta có hệ pt
27.2/3x + 24.(0,07-x)=1,41
\(\Leftrightarrow\) 18x + 1,68 - 24x = 1,41
\(\Leftrightarrow\) -6x = -0,27
-> x= 0,045 mol
-> nAl=2/3.0,045=0,03 mol
nMg=(0,07-0,045)=0,025 mol
Ta có
nH2SO4 (1) và (2) = nH2 = 0,07 mol
-> mct=mH2SO4=0,07.98=6,68 g
mddH2SO4=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{6,68.100\%}{1,96\%}=350g\)
mdd(sau-phan-ung) = mhh + mddH2SO4 - mH2 = 1,41 +350 - (0,07.2)=351,27 g
Theo pthh 1
nAl2(SO4)3=1/2nAl=1/2.0,03=0,015 mol
->mAl2(SO4)3=0,015.342=5,13 g
Theo pthh 2
nMgSO4=nMg=0,025 mol
->mMgSO4=0,025.120=3g
\(\Rightarrow\) C%\(_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{5,13}{351,27}.100\%\approx1,46\%\)
C%MgSO4=\(\dfrac{3}{351,27}.100\%\approx0,854\%\)
Bài làm:
PTHH: (1) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3H2
(2) Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
- Gọi x,y lần lượt là số mol của Al,Mg trong hỗn hợp hai kim loại ban đầu (mol)
=> \(=>\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27x\left(g\right)\\m_{Mg}=24y\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ =>m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}\\ < =>1,41=27x+24y\left(g\right)->\left(a\right)\)
Theo PTHH, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=1,5x\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ =>n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2\left(2\right)}=\Sigma n_{H_2}\\ < =>1,5x+y=\dfrac{1568}{22,4.1000}=0,07\left(mol\right)->\left(b\right)\)
Từ (a), (b), ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=1,41\\1,5x+y=0,07\end{matrix}\right.\)
Giaỉ hệ phương trình ta được: x=0,03; y= 0,025
=> \(n_{Al\left(1\right)}=x=0,03\left(mol\right)\\ n_{Mg\left(2\right)}=y=0,025\left(mol\right)\)
- Chất có trong dd thu dc sau phản ứng gồm: Al2(SO4)3 và MgSO4
Theo các PTHH và đề bài, ta có:
- \(n_{H_2SO_4\left(1\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{3.0,03}{2}=0,045\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,03}{2}=0,015\left(mol\right)\\ =>\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2\left(1\right)}=0,045.2=0,09\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(1\right)}=0,045.98=4,41\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,015.342=5,13\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
- \(n_{H_2SO_4\left(2\right)}=n_{MgSO_4\left(2\right)}=n_{H_2\left(2\right)}=n_{Mg\left(2\right)}=0,025\left(mol\right)\\ =>\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4\left(2\right)}=0,025.98=2,45\left(g\right)\\m_{MgSO_4\left(2\right)}=0,025.120=3\left(g\right)\\m_{H_2\left(2\right)}=0,025.2=0,05\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
- Ta lại có: \(\Sigma m_{H_2SO_4}=m_{H_2SO_4\left(1\right)}+m_{H_2SO_4\left(2\right)}=4,41+2,45=6,86\left(g\right)\\
=>m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{6,86.100}{1,96}=350\left(g\right)\)
=> \(m_{dd-sau-phản-ứng}=m_{ddH_2SO_4}+m_{hh-kim-loại}-\left(m_{H_2\left(1\right)}+m_{H_2\left(2\right)}\right)\\
=350+1,41-\left(0,09+0,05\right)=351,27\left(g\right)\)
=> \(C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{5,13}{351,27}.100\approx1,46\%\\ C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{3}{351,27}.100\approx0,854\%\)
________________________Bài dài quá____________________
XONG
a)\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: x 1,5x
PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Mol: y y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=5,1\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27.100\%}{5,1}=52,94\%;\%m_{Mg}=100-52,94=47,06\%\)
b)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,1 0,15 0,05
PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\left(0,1+0,15\right).98.100}{9,8}=250\left(g\right)\)
mdd sau pứ = 5,1+250-0,15.2 = 254,8(g)
\(C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.342.100\%}{254,8}=6,71\%\)
\(C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{0,1.120.100\%}{254,8}=4,71\%\)
\(a.n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=5,1\\1,5a+b=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{27.0,1}{5,1}.100\approx52,941\%\\\%m_{Mg}\approx47,059\%\end{matrix}\right.\)
\(b.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98.100}{9,8}=250\left(g\right)\\ m_{ddsau}=m_{Al,Mg}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=5,1+250-0,25.2=254,6\left(g\right)\\ C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.342}{254,6}.100\approx6,716\%\\ C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{254,6}.100\approx4,713\%\)
a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:
MO + H2SO4 →MSO4 + H2O (1)
M(OH)2 + H2SO4 →MSO4 + 2H2O (2)
MCO3 + H2SO4 →MSO4 + H2O + CO2 (3)
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:
MO + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O (4)
M(OH)2 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + 2H2O (5)
MCO3 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6)
Ta có :
– TH1: Nếu muối là MSO4 M + 96 = 218 M = 122 (loại)
– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 M + 97.2 = 218 M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b) Theo (4, 5, 6) Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02 (I)
2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%
\(a.2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ b.n_{Al}=a,n_{Mg}=b\\ 27a+24b=7,5\left(I\right)\\ 1,5a+b=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(II\right)\\ a=0,1;b=0,2\\ \%m_{Al}=\dfrac{27\cdot0,1}{7,5}\cdot100\%=36\%\\ \%m_{Mg}=64\%\\ c.m_{HCl}=36,5\left(0,1\cdot3+0,2\cdot2\right)=18,25g\\ d.m_{ddsau}=7,5+\dfrac{18,25}{14,6:100}-0,35\cdot2=131,8g\\ C\%\left(AlCl_3\right)=\dfrac{133,5\cdot0,1}{131,8}\cdot100\%=10,1\%\\ C\%\left(MgCl_2\right)=\dfrac{95\cdot0,2}{131,8}\cdot100\%=14,4\%\)
\(a,\) Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\)
\(\Rightarrow 27x+56y=11(1)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ Al_2(SO_4)_3+6NaOH\to 2Al(OH)_3\downarrow+3Na_2SO_4\\ FeSO_4+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ \Rightarrow n_{Al(OH)_3}=x;n_{Fe(OH)_2}=y\\ \Rightarrow 78x+90y=24,6(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,2(mol)\\ y=0,1(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ m_{Fe}=11-5,4=5,6(g) \end{cases}\)
\(b,\Sigma n_{H_2SO_4}=1,5x+y=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2(l)\\ c,\Sigma n_{NaOH}=3x+2y=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,8.40}{10\%}=320(g)\\ d,2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ Fe(OH)_2\xrightarrow{t^o}FeO+H_2O\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,1(mol);n_{FeO}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{\text{chất rắn}}=0,1.102+0,1.72=17,4(g)\)
Đáp án C
* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí nên 2 khí là NO và CO2
Tính được nCO2=0,05 mol, n(NO)=0,15 mol nên n(FeCO3)=n(CO2)=0,05 mol.
Đặt nM=a mol, nên n(Fe)=b mol. Ta có: aM+56b+116.0,05=14,1
Nên aM+56b=8,3 (1)
- Dung dịch X2 có : a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3, HNO3 dư, có thể có c mol NH4NO3.
+ Phản ứng trung hòa:
HNO3+NaOH→NaNO3+H2O
n(NaOH)= n (HNO3dư)=0,2.1=0,2 mol
- dung dịch X3 có a mol M(NO3)n,( b+0,05) mol Fe(NO3)3, 0,2 mol NaNO3, có thể c mol NH4NO3.
* Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là:
(M+62n)a+242(b+0,05)+80.c+85.0,2=38,3.2=76,6
aM+62an+242b+80c=47,5 (2)
* Cho dung dịch NaOH dư và ½ dung dịch X3 thu được kết tủa của một chất đó là Fe(OH)3
Fe(NO3)3+3NaOH→3NaNO3+Fe(OH)3
Ta có: 107(b+0,05)=16,05 suy ra b=0,1
Theo bảo toàn electron, ta có: an+ 0,3+0,05=0,45+8c suy ra an=0,1+8c (5)
Từ (1) suy ra aM=2,7 (6)
Từ (2) aM+62an+80c=23,3 (7)
Từ (5), (6), (7) an=0,3; c=0,025 M=9n n=3; M=27 là Al là nghiệm thỏa mãn.
n(HNO3 phản ứng)=nN(sp)=0,1.3+0,15.3+0,025.2+0,15=0,95mol
n(HNO3 bắt đầu)=0,95+0,2=1,15 mol x= CM(HNO3)=2,3M.
Tham khảo
Ta có pthh
2Al + 3H2SO4 →→ Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Mg + H2SO4 →→ MgSO4 + H2 (2)
Theo đề bài ta có
VH2=1568 ml =1,568 l
-> nH2=1,56822,4=0,07(mol)1,56822,4=0,07(mol)
Gọi x là số mol của H2 tham gia vào pthh 1
Số mol của H2 tham gia vào pthh2 là 0,07 -x mol
Theo pthh 1 và 2 ta có
nAl=2/3 nH2=2/3x mol
nMg=nH2=(0,07-x) mol
Theo đề bài ta có hệ pt
27.2/3x + 24.(0,07-x)=1,41
⇔⇔ 18x + 1,68 - 24x = 1,41
⇔⇔ -6x = -0,27
-> x= 0,045 mol
-> nAl=2/3.0,045=0,03 mol
nMg=(0,07-0,045)=0,025 mol
Ta có
nH2SO4 (1) và (2) = nH2 = 0,07 mol
-> mct=mH2SO4=0,07.98=6,68 g
mddH2SO4=mct.100%C%=6,68.100%1,96%=350gmct.100%C%=6,68.100%1,96%=350g
mdd(sau-phan-ung) = mhh + mddH2SO4 - mH2 = 1,41 +350 - (0,07.2)=351,27 g
Theo pthh 1
nAl2(SO4)3=1/2nAl=1/2.0,03=0,015 mol
->mAl2(SO4)3=0,015.342=5,13 g
Theo pthh 2
nMgSO4=nMg=0,025 mol
->mMgSO4=0,025.120=3g
⇒⇒ C%Al2(SO4)3=5,13351,27.100%≈1,46%Al2(SO4)3=5,13351,27.100%≈1,46%
C%MgSO4=3351,27.100%≈0,854%